6. Kết cấu đề tài
1.2.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ở các làng nghề sản xuất hương
1.2.3.1. Ảnh hưởng tới quá trình sinh sống của người dân
Mơi trường khơng khí, tiếng ồn, nước sẽ làm cho đời sống sinh hoạt hàng ngày
của người dân trong làng nghề trở nên khó khăn hơn khi họ phải đối mặt với nguồn
khơng khí và nguồn nước bị ô nhiễm. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người dân và gây ra một số bệnh như đau mắt, ngồi da, tiêu hóa và các bệnh nguy hiểm khác cho con người.
Tiếng ồn cũng gây ra sự khó chịu nhất định cho người dân ở xung quanh xưởng sản xuất hương. Điều này sinh ra những nhóm lợi ích nhất định tồn tại ở làng nghề,
kìm hãm sự phát triển làng nghề cũng như phát triển kinh tế - xã hội chung.
1.2.3.2. Ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp tại các làng nghề hương
Ơ nhiễm mơi trường đất làm cho q trình canh tác nơng nghiệp trở nên khó khăn hơn khi phải trải qua quá trình làm sạch đất bằng một số các hóa chất khác. Điều
Ơ nhiễm mơi trường nước cũng gây ra khó khăn khi canh tác nơng nghiệp vì nước là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất nơng nghiệp.
Chính những khó khăn khi canh tác, làm cho sản phẩm từ nông nghiệp không được như kỳ vọng và nguy hiểm hơn là các sản phẩm nơng nghiệp cũng sẽ bị nhiễm
hóa chất, gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng và ảnh hưởng tới thu nhập của người nơng dân.
Ơ nhiễm mơi trường nước cũng ảnh hưởng rất lớn tới phát triển thủy sản của
các làng nghề hương. Làm giảm chất lượng các sản phẩm thủy sản và gây hại cho những người sử dụng sản phẩm thủy sản ở các làng nghề hương.
1.2.3.3. Ảnh hưởng tới sự phát triển của một số ngành khác
Hiện nay, việc kết hợp phát triển làng nghề với phát triển du lịch đang được thực hiện và đạt được rất nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, việc kết hợp này cần phải đảm bảo một số điều kiện như làng nghề đó cần phải có sản phẩm đặc biệt có thể chuyển sang để du lịch... và 1 điều kiện quan trọng đó là làng nghề đó cần phải đảm bảo môi trường được trong sạch, không bị ơ nhiễm. Vì vậy, nếu mơi trường làng nghề hương bị ô nhiễm, sẽ ảnh hưởng tới phát triển ngành du lịch văn hóa lịch sử. Điều này vừa làm giảm doanh thu của làng nghề, làm người dân khơng có thêm thu nhập và đặc biệt là khơng quảng bá được văn hóa truyền thống mang bản sắc của dân tộc.
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT HƯƠNG CỦA XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN NAM SÁCH
2.1. Giới thiệu chung 2.1.1. Nội dung đánh giá
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương dựa vào việc
đánh giá ô nhiễm trên 4 yếu tố : khơng khí, nước, đất và tiếng ồn dựa vào các tiêu chuẩn theo quy định của nhà nước về ô nhiễm môi trường được trình bày ở chương 1.
Ngồi ra, nghiên cứu cũng đánh giá ơ nhiễm mơi trường làng nghề hương theo ý kiến
chủ quan của các hộ sản xuất cũng như các hộ xung quanh làng nghề.
Nghiên cứu cũng đánh giá các nguyên nhân gây ra ơ nhiễm tại các làng nghề hương để có thể đưa ra những giải pháp chính nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương ở địa điểm nghiên cứu.
2.1.2. Phương pháp đánh giá
- Phương pháp điều tra hộ gia đình nhằm mục đích xác định mức độ ô nhiễm
khách quan và các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường tại xã Quốc Tuấn.
- Phỏng vấn sâu: để tìm hiểu thơng tin, dữ liệu thứ cấp về các chính sách giảm
thiểu ơ nhiễm môi trường và hỗ trợ cho người dân của các cấp chính quyền.
2.2. Mơ tả cụ thể phương pháp đánh giá2.2.1. Đối tượng điều tra và phỏng vấn sâu 2.2.1. Đối tượng điều tra và phỏng vấn sâu 2.2.1.1. Đối tượng điều tra.
a. Hộ gia đình là đối tượng điều tra của nghiên cứu
Việc lựa chọn đối tượng điều tra là hộ gia đình xuất phát từ một số lý do sau:
- Do đặc điểm của sản xuất hương tại các làng nghề là sản xuất theo hộ gia đình. Hiện nay cũng đã có sự chun mơn hóa trong q trình sản xuất hương. Tuy
nhiên, số lượng không lớn nên việc điều tra hộ gia đình sẽ đem lại độ chính xác cao hơn khi đánh giá của nhóm nghiên cứu.
- Các văn bản pháp luật của Việt Nam áp dụng cho sản xuất làng nghề đều là
hộ gia đình. Nên việc khảo sát theo hộ giúp cho việc so sánh chuỗi, so sánh chéo trở
nên dễ dàng hơn trong quá trình đánh giá.
b. Chọn mẫu điều tra
Điều tra số hộ khơng sản xuất hương
Do số lượng các hộ gia đình ở địa phương tương đối lớn (1640 hộ) và không thể điều tra toàn bộ, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu. Vì xã Quốc Tuấn có 4 thơn nhưng chỉ có 3 thơn được cơng nhận là làng nghề vì vậy nghiên cứu chỉ khảo sát ở 3 thơn với số lượng hộ ước tính là 1230 hộ. Để khách quan, nghiên cứu chỉ khảo sát chọn mẫu sau khi đã loại bỏ các hộ sản xuất hương. Cỡ mẫu khảo sát
là 1000 hộ.
Mẫu điều tra được chọn theo công thức sau: n = 2 2 2 . ). 1 .( . ). 1 .( . e N p p N p p z z
Trong đó: n: số hộ gia đình cần phải điều tra. zα: giá trị tới hạn ( α = 0,05 , zα = 1,96). p: tỉ lệ hộ được khảo sát
N: tổng số hộ gia đình (N = 1000) e: sai số cao nhất ( e = 10%)
Đồng thời, theo hệ quả của bất đẳng thức Cauchy, ta có:
p. (1 – p) ≤ ( 2 ) 1 ( p p )2 = 0,25 Do đó, với zα = 1,96 ≈ 2, ta có: n = 2 2 2 . ). 1 .( . ). 1 .( . e N p p N p p z z = ) 1 .( . . 2 2 2 p p e N N z z ≤ 25 , 0 . . 2 2 2 e N N z z = 2 2 96 , 1 . 25 , 0 . 1 Ne N ≈ 2 . 1 Ne N Nếu p = 0,5 thì n = 2 . 1 Ne N , nếu p ≠ 0,5 thì n ≤ 1 N.e2 N
Như vậy, số lượng hộ gia đình được điều tra là 90 hộ gia đình đại diện cho toàn
xã Quốc Tuấn.
Cách thức điều tra khảo sát: Như vậy, ba thơn có làng nghề là An Xá, Trực Trì và Đơng Thơn, mỗi thơn sẽ khảo sát 30 hộ. Tại từng thôn được khảo sát, do vị trí địa lý giữa các hộ là rất gần và có sự đồng đều về các đặc điểm kinh tế - xã hội nên nhóm nghiên cứu dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản, tức là việc chọn hộ gia đình
để khảo sát sẽ được chọn ngẫu nhiên không theo một quy luật nào cả.
Điều tra số hộ sản xuất hương
Tỷ lệ hộ sản xuất hương so với tỷ lệ hộ dân của 3 thơn trong xã là 0.187%. Vì vậy, với mẫu điều tra là 90 hộ khơng sản xuất hương thì ta đi điều tra 18 hộ sản xuất hương chia đều cho 3 thơn An Xá, Trực Trì và Đơng Thơn, mỗi thơn điều tra 6 hộ sản xuất hương.
2.2.1.2. Phỏng vấn sâu.
Để có cái nhìn tồn diện hơn về thực trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề xã Quốc Tuấn, tác giả đã trực tiếp phỏng vấn hai cán bộ huyện, đó là: Bà Vũ Thị
Liên – Trưởng Ban Tuyên Giáo huyện Nam Sách, ơng Nguyễn Văn Thơm - Trưởng
phịng Kinh tế hạ tầng huyện Nam Sách và đồng thời nghiên cứu cũng phỏng vấn trực
tiếp 3 trưởng thôn của 3 làng nghề cũng như một số người dân ở trong các làng nghề hương ở xã Quốc Tuấn. Cuộc phỏng vấn được ghi âm và được ghi chép lại để sử dụng
cho việc nghiên cứu.
2.2.2. Thiết kế phiếu điều tra.
Ngoài những nguyên tắc chung của một phiếu khảo sát như kết cấu gồm 3 phần
(phần giới thiệu, phần câu hỏi, phần kết) cùng với những yêu cầu, việc bảo mật, địa chỉ liên hệ, thông tin cá nhân người trả lời và lời cảm ơn thì phải đảm bảo một số yêu cầu của nghiên cứu.
Thứ nhất bảng khảo sát về hộ sản xuất cần tìm ra được các chất thải và khu vực
xả thải và những hệ thống làm giảm ô nhiễm mơi trường của hộ sản xuất cũng như tìm
ra được nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương.
Thứ hai bảng khảo sát các hộ dân xung quanh xem mức độ đánh giá về ô nhiễm
môi trường tại các làng nghề hương và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường làng nghề
Bảng 2.1: Nội dung chính của phiếu khảo sát hộ sản xuất hương tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn
Phiếu khảo sát
1. Giới thiệu chung. 2. Nội dung khảo sát.
a. Thông tin chung - Tên làng nghề
- Diện tích cơ sở sản xuất - Thời gian tồn tại
- Số lượng lao động
- Trình độ học vấn của quản lý b. Tình hình sản xuất - kinh doanh - Công nghệ sản xuất hương
- Nguyên liệu sản xuất
- Những chất thải trong quá trình sản xuất hương - Khâu sản xuất gây ô nhiễm nhất
- Hệ thống xử lý chất thải của hộ sản xuất c. Một số nội dung khác
- Sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương - Gia đình có đồng ý chuyển cơ sở sản xuất
- Khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển nghề làm hương
- Yêu cầu đối với chính quyền để giúp xử lý ô nhiễm làng nghề hương
3. Lời cảm ơn và cam kết.
Bảng 2.2: Nội dung chính của phiếu khảo sát hộ dân xung quanh cơ sở sản xuất hương tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn
Phiếu khảo sát
1. Giới thiệu chung. 2. Nội dung khảo sát.
a. Thông tin chung - Tên Làng nghề
- Khoảng cách gần nhất tới cơ sở sản xuất
b. Đánh giá sự ô nhiễm mơi trường tại các làng nghề hương - Ơ nhiễm mơi trường theo mức độ
- Thời gian xuất hiện các loại ô nhiễm - Loại bệnh gia đình thường mắc phải
- Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sinh hoạt
- Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sản xuất nông nghiệp c. Một số nội dung khác
- Kiến nghị để hạn chế ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương - Giải pháp của xã để giảm ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương - Ngun nhân chính gây ra ơ nhiễm môi trường tại các làng nghề hương
3. Lời cảm ơn và cam kết.
Nguồn: Nghiên cứu xây dựng.
2.2.3. Xử lý kết quả điều tra.
Để xử lý kết quả điều tra, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm EXCEL để tiến
hành phân tích và xử lý số liệu điều tra. Nghiên cứu đã mã hóa các tiêu chí trong bảng
khảo sát để tiến hành xử lý số liệu trên phần mềm EXCEL như bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Mã hóa thơng tin trong xử lý số liệu ơ nhiễm môi trường làng nghề hương
Mức độ ô nhiễm Thời gian xuất hiện ơ nhiễm Mã hóa
Nghiêm trọng Sáng sớm 1
Ơ nhiễm Buổi trưa 2
Bình thường Buổi chiều 3
Tối muộn 4
Bảng 2.4: Mã hóa thơng tin trong xử lý số liệu ô nhiễm môi trường làng nghề hương
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm Đánh số
Nhân tố thuộc về hộ sản xuất 1
Nhân tố thuộc về chính sách 2
Nhân tố thuộc về đặc điểm kỹ thuật của việc sản xuất hương 3
Nhân tố thuộc về mơ hình tổ chức sản xuất 4
Nguồn: Nghiên cứu quy định
Sau khi mã hóa và xử lý số liệu điều tra trên phần mềm EXCEL, nghiên cứu
thu được một số kết quả và dựa vào những kết quả đó nghiên cứu sẽ tiến hành đánh
giá sự nhận thức về ô nhiễm môi trường làng nghề hương xã Quốc Tuấn theo: - Mức độ ô nhiễm làng nghề theo 3 mức độ
- Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường tại các làng nghề - So sánh với đánh giá của sở Công Thương tỉnh Hải Dương.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG
NGHỀ HƯƠNG Ở XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI
DƯƠNG
3.1 Xã Quốc Tuấn và các làng nghề hương tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách3.1.1. Giới thiệu về xã Quốc Tuấn 3.1.1. Giới thiệu về xã Quốc Tuấn
Xã Quốc Tuấn là một xã nằm trong nội địa huyện Nam Sách với phía Bắc giáp hai xã Thanh Quang và Hợp Tiến của huyện Nam Sách, phía Đơng giáp với xã An
Bình, phía Tây giáp với xã Nam Chính và phía Nam giáp với xã An Lâm. Các xã đều
thuộc huyện Nam Sách.
Xã Quốc Tuấn với diện tích trên 600 ha và có khoảng 1640 hộ dân với khoảng 8000 nhân khẩu chia thành 4 thơn : An Xá, Trực Trì, Đơng Thơn và Lương Gián và
các thôn giao thông với nhau bằng đường bộ.
Xã Quốc Tuấn có đường quốc lộ 37 chạy qua, thuận lợi cho giao thương hàng hóa với các xã khác trong và ngoài huyện Nam Sách. Hệ thống mạng lưới điện, hệ thống thông tin liên lạc ở xã Quốc Tuấn luôn đầy đủ để phục vụ sản xuất làng nghề và
sinh hoạt cho người dân. Hệ thống cấp thoát nước chưa được đầu tư đồng bộ, tình trạng ngập úng khi mưa vẫn cịn xuất hiện, ảnh hưởng tới khâu phơi khơ hương nén của của các hộ sản xuất.
Địa hình xã Quốc Tuấn bằng phẳng kết hợp với lượng nước dồi dào được cung cấp từ sông Kinh Thầy và chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Quốc Tuấn có đầy đủ điều kiện tự nhiên để phát triển nông nghiệp như trồng lúa nước, cây ăn quả và phát triển một số ngành khác.
Là một xã thuộc khu vực phía Bắc huyện Nam Sách, nơi có nhiều đình, chùa, đền với những ngơi chùa nổi tiếng ở gần đó như chùa Vĩnh Khánh( chùa Trăm Gian) ở An Bình và đền Long Động ở Nam Tân, đình Đầu ở Hợp Tiến và chùa Trực Trì,
chùa Đơng Thôn ở Quốc Tuấn. Với sự đa dạng và nhiều nơi thờ cùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển những làng nghề hương tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
3.1.2. Các làng nghề sản xuất hương tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách.3.1.2.1. Giới thiệu chung về các làng nghề hương xã Quốc Tuấn 3.1.2.1. Giới thiệu chung về các làng nghề hương xã Quốc Tuấn
a. Ba làng nghề hương tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách và sản phẩm hương của ba làng nghề đó
Hiện nay, ở xã Quốc Tuấn tồn tại ba làng nghề hương và được lấy tên theo ba
thơn của xã Quốc Tuấn đó là làng nghề hương An Xá, làng nghề hương Đông Thôn và làng nghề hương Trực Trì. Các làng nghề hương ở đây được hình thành từ lâu đời,
mang đầy đủ đặc điểm của một làng nghề truyền thống khi tồn tại ở trong các thôn, sản xuất theo hướng truyền thống theo các hộ gia đình với quy mơ sản xuất nhỏ và đem lại thu nhập ổn định cho người dân ở xã Quốc Tuấn cũng như người dân các xã
lân cận đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế của xã Quốc Tuấn cũng như của huyện
Nam Sách. Quy mô cơ sở sản xuất của ba làng nghề tương đối bằng nhau, tuy nhiên số lượng lao động lại có sự chênh lệch đáng kể.