Trình độ cơng nghệ Số lượng hộ sản xuất
Cơng nghệ mới 16
Công nghệ cũ 2
Nguồn : Tổng hợp từ số liệu khảo sát Chỉ có 2 cơ sở trong 18 cơ sở khảo sát chiếm 11,11% là chưa đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, 2 cơ sở này khẳng định sang năm 2019 sẽ đổi mới công nghệ sản xuất hương để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như hạn chế được lượng chất thải từ máy móc ra mơi trường. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng tới ơ nhiễm mơi trường của quy
trình cơng nghệ là tương đối thấp.
Bên cạnh đó, việc sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thói quen và tay nghề vì vậy mà định mức sản xuất chưa chính xác, dẫn tới lãng phí nguyên liệu đồng thời
làm tăng lượng chất thải, điều này có thể gây ra ơ nhiễm môi trường làng nghề hương.
3.2.2.2. Nhân tố thuộc về mơ hình tổ chức sản xuất
Các làng nghề hương ở xã Quốc Tuấn đều là các làng nghề truyền thống và sản
xuất theo hướng manh mún, nhỏ lẻ hộ gia đình. Doanh thu hàng năm khơng lớn với
doanh thu lớn nhất trong 1 năm của 1 cơ sở sản xuất chưa đến 500 triệu đồng và
doanh thu nhỏ nhất trong 1 năm của 1 cơ sở sản xuất chưa đến 100 triệu đồng. Chỉ có 1 hộ sản xuất có diện tích lớn là 1000 𝑚2 là có thu nhập hàng năm trên 500 triệu đồng. Vì vậy, ở xã Quốc Tuấn chưa có hình thức sản xuất hương theo quy mô tập
trung mà vẫn sản xuất hương theo hình thực phân tán trong các hộ gia đình. Đồng thời, vẫn chưa có hình thức chun mơn hóa sản xuất và vẫn theo hình thức mỗi cơ sở sản xuất đều thực hiện tất cả các khâu trong quá trình sản xuất hương.
Bảng 3.14: Số lượng hộ sản xuất hương theo doanh thu hàng năm
Quy mô doanh thu Làng nghề
100tr- 200tr 200tr- 300tr 300tr-400tr 400tr-500tr
An Xá 1 2 2 1
Trực Trì 6
Đơng Thơn 1 1 1 3
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát
Chính vì doanh thu nhỏ nên gây ra nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn trong
trả lương cũng như thay đổi máy móc hiện đại để có thể tăng năng suất, chất lượng cũng như bảo vệ môi trường. Doanh thu thấp nên vốn để tái sản xuất ít cộng với việc
các cơ sở sản xuất tổ chức theo hộ gia đình, mật độ phân bổ các cơ sở không đồng đều và nằm rải rác, phân tán trong khu dân cư sẽ khó cho việc xây dựng các khu xử lý chất
thải và khó khăn trong việc xử lý chất thải tập trung, gây ra nhiều tốn kém cho các hộ sản xuất cũng như chính quyền địa phương. Đây cũng là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường làng nghề hương.
3.2.2.3. Nhân tố thuộc về hộ sản xuất
a. Diện tích và hệ thống xử lý chất thải trong sản xuất hương
Ở các làng nghề hương xã Quốc Tuấn, sản xuất vẫn theo hướng truyền thống
nên diện tích các cơ sở sản xuất thuộc dạng nhỏ và trung bình. Trong tổng số 18 cơ sở
sản xuất khảo sát chỉ có 1 cơ sở sản xuất có diện tích lớn hơn 1000 𝑚2, 7 cơ sở sản
xuất cịn lại có diện tích từ 200𝑚2 tới 500𝑚2 và có tới 10 cơ sở sản xuất có diện tích
nhỏ hơn 200𝑚2. Việc có diện tích vừa và nhỏ cũng gây ra hiện tượng không dám xây
dựng các khu xử lý chất thải khi các hộ sản xuất cho rằng, lượng chất thải được thải ra
Bảng 3.15: Số lượng hộ sản xuất khơng có hệ thống xử lý chất thải Diện tích cơ sở sản xuất hương Hệ thống xử lý chất thải rắn Hệ thống xử lý khói bụi Hệ thống xử lý nước thải Lớn hơn 1000 𝑚2 1 200𝑚2 tới 500𝑚2 7 3 4 Nhỏ hơn 200𝑚2. 10 10 10
Nguồn : Tổng hợp từ số liệu khảo sát Cơ sở có diện tích 1000 𝑚2 tuy có lượng chất thải lớn tuy nhiên, cơ sở này có 2
hệ thống xử lý chất thải. Trong khí đó, 7 cơ sở có diện tích từ 200𝑚2 tới 500𝑚2 chỉ có 1 hệ thống xử lý chất thải là hệ thống xử lý khói bụi hoặc hệ thống xử lý nước thải và khơng có cơ sở nào có hệ thống xử lý chất thải rắn. Và có tới 10 cơ sở cịn lại đã
khơng có hệ thống xử lý chất thải và họ xả thẳng chất thải ra môi trường hoặc đưa tới các khu tập kết rác tập trung. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới môi trường và gây ra ơ nhiễm mơi trường.
b. Trình độ và ý thức của người quản lý và công nhân tại cơ sở sản xuất hương
Trình độ học vấn của người dân xã Quốc Tuấn cũng như của huyện Nam Sách
đã được cải thiện rất lớn trong nhiều năm trở lại đây và ít nhiều đã có ảnh hưởng tới nhận thức về bảo vệ môi trường.
Bảng 3.16 : Tỷ lệ hộ có cơ sở xử lý chất thải ứng với trình độ học vấn của người quản lý cơ sở sản xuất
Trình độ học vấn Bậc học Tỷ lệ Tỷ lệ hộ có hệ thống xử lý chất thải Cấp 2 27.78 5.55 Cấp 3 50 22.22 Trên cấp 3 22.22 16.67
Trình độ học vấn của quản lý cơ sở sản xuất càng cao, thì tỷ lệ hộ sản xuất đó có hệ thống xử lý chất thải càng cao. Với 8 hộ có hệ thống xử lý chất thải thì có tới 3
hộ trong tổng số 4 hộ có quản lý có trình độ trên cấp 3. Số lượng này là 4 và 1 lần lượt ứng với hộ có quản lý có trình độ cấp 3 và cấp 2.
Tuy nhiên vẫn có tới 10 hộ chưa có hệ thống xử lý chất thải. Điều này cho thấy
rằng nhận thức về bảo vệ mơi trường vẫn cịn hạn chế, một phần do tính bảo thủ cố hữu của người nông dân, một phần là do quan điểm không đúng khi cho rằng mục đích cuối cùng của phát triển kinh tế chỉ là tăng trưởng kinh tế. Một số hộ cho rằng việc xử lý chất thải sẽ gây tốn kém và làm giảm doanh thu của họ. Một số người dân
cho biết “việc xử lý chất thải chưa tạo được hiệu ứng lan tỏa nên họ chưa thấy nhiều
cơ sở xử lý chất thải ra trước khi xả thải ra môi trường. Hầu hết, họ đều xả trực tiếp ra
mơi trường. Các chất thải rắn thì họ cho vào bao và chở đến khu tập kết rác”. Điều
này làm cho môi trường nước đã bị ô nhiễm và môi trường đất cũng chịu tác động rất
lớn và nếu thay đổi, rất có thể mơi trường đất cũng sẽ bị ô nhiễm.
c. Thời gian tồn tại của các cơ sở sản xuất hương
Bảng 3.17: Thời gian tồn tại ứng với số hộ có hệ thống xử lý chất thải
Nguồn : Tổng hợp từ số liệu khảo sát
Bảng 3.16 cho thấy, thời gian tồn tại ít nhiều ảnh hưởng đến việc cơ sở đó có hệ thống xử lý chất thải. Trong tổng số 18 cơ sở khảo sát với 10 cơ sở có thâm niên hoạt động trên 10 năm thì có tới 6 hộ có hệ thống xử lý chất thải, chiếm 33.33% trên tổng số hộ khảo sát và tất cả các cơ sở đều đã có sự thay đổi máy móc hiện đại. Trong
khi đó, với 8 hộ có thâm niên dưới 10 năm thì chỉ có 2 hộ có hệ thống xử lý chất thải,
chiếm 11,11% trong tổng số hộ đã khảo sát và vẫn cịn 2 hộ dụng máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu. Điều này cho thấy việc ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất hương thì việc
ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Thời gian tồn tại của các
cơ sở sản xuất hương Số lượng hộ
Số lượng hộ có hệ thống xử lý chất thải Số lượng hộ có máy móc, thiết bị mới Trên 10 năm 10 6 10 Dưới 10 năm 8 2 6
3.2.2.4. Nhân tố thuộc về chính sách của địa phương
a. Hỗ trợ của chính quyền địa phương đối với các cơ sở sản xuất hương
Chính quyền xã Quốc Tuấn và huyện Nam Sách vẫn chưa có nhiều sự hỗ trợ như cung cấp vốn để các hộ sản xuất có thể thực hiện chuyển giao công nghệ. Việc thực hiện mua máy móc ,thiết bị mới đều từ nguồn vốn của người dân. Bên cạnh đó, việc xây dựng các khu xử lý chất thải đều do người dân chủ động xây dựng, chưa có sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương. Điều này ít nhiều gây ra hiệu ứng tiêu cực trong việc xử lý chất thải từ sản xuất hương của người dân và làm ảnh hưởng lớn tới ô nhiễm môi trường. Trong bản dự thảo kế hoạch cho năm 2019, huyện Nam Sách
khơng có kế hoạch phát triển làng nghề hương theo hướng phát triển bền vững và cũng chưa có kế hoạch giúp giảm thiểu ơ nhiễm của làng nghề hương. Đây là một điều đáng lưu tâm khi tình trạng ơ nhiễm mơi trường làng nghề hương đã xuất hiện và ngày
càng có dấu hiệu lan rộng.
b. Đánh giá và giám sát quá trình sản xuất hương
Hiện nay, huyện Nam Sách chưa tổ chức nhiều các đoàn kiểm tra về làng nghề hương xã Quốc Tuấn để thực hiện khảo sát việc ô nhiễm mơi trường làng nghề mà chủ yếu là các đồn kiểm tra của tỉnh Hải Dương về kiểm tra theo các đề án của tỉnh. Theo
ông Nguyễn Văn Thơm – trưởng phòng KTHT huyện Nam Sách cho biết: “huyện
Nam Sách và xã Quốc Tuấn chỉ thực hiện việc tuyên truyền, giáo dục cho người dân về ô nhiễm môi trường và tác động khơng tốt của nó tới đời sống người dân mà chưa
có những chế tài đề xử phạt những hộ sản xuất gây ra ô nhiễm môi trường. Điều này
tạo hiệu ứng không tốt cho việc phát triển và bảo vệ môi trường làng nghề hương”. Mặc dù đã có bộ chỉ số để đo mức độ ơ nhiễm môi trường làng nghề của BTNMT.
Tuy nhiên huyện Nam Sách vẫn chưa thực hiện đo mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề hương. Các hộ sản xuất tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn sẽ vì lợi ích riêng
mà khơng áp dụng các hệ thống xử lý chất thải. Như vậy, ô nhiễm môi trường ở xã Quốc Tuấn sẽ trở nên trầm trọng hơn.
3.2.3. Đánh giá hậu quả của ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách
3.2.3.1. Hậu quả đối với đời sống người dân tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn Tuấn
Ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề sản xuất hương tại xã Quốc Tuấn ảnh hưởng rất nhiều tới đời sống của người dân. Nó gây ra sự khó chịu cho người dân
xung quanh. Hậu quả của ô nhiễm môi trường làng nghề đối với đời sống của người
dân được cụ thể hóa trong bảng sau:
Bảng 3.18 : Tần suất xuất hiện các loại ô nhiễm trong một ngày tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn
Chất thải ra môi trường Thời gian
xuất hiện Mùi, bụi Rác Thải Tiếng Ồn
Sáng 2.78 6.67 23.08
Buổi trưa 25.00 0.00 58.97
Buổi chiều 30.56 46.67 15.38
Tối muộn 2.78 43.33 0.00
Cả ngày 38.89 3.33 2.56
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát
Qua bảng trên cho thấy:
Thứ nhất: theo các hộ dân trong làng nghề hương nhận định thì khơng khí bị ảnh hưởng bởi q trình sản xuất hương trong cả ngày. Có tới 38.89% các hộ dân cho rằng mùi và bụi được thải từ việc sản xuất hương xuất hiện trong cả ngày, điều này là
phù hợp khi mỗi công đoạn của việc sản xuất hương đều thải ra mơi trường mùi hoặc
bụi. Trong khí đó thì có 30.56% số hộ dân cho rằng mùi và bụi đó xuất hiện vào lúc buổi chiều,đây là thời điểm người dân phơi khô hương nén.
Thứ hai: Đối với rác thải thì buổi chiều và tối muộn là hai thời điểm có lượng
hiện vào buổi chiều và 43.33% hộ dân cho rằng rác thải xuất hiện vào tối muộn. Điều
này phù hợp với quá trình sản xuất hương khi đây là thời điểm thu dọn sau khi sản xuất xong hương nén.
Thứ ba: Thời gian xuất hiện tiếng ồn nhiều nhất là vào thời điểm buổi trưa khi
58.97% hộ dân nhận định về điều đó. Cũng có khoảng 23.08% hộ dân cho rằng tiếng
ồn xuất hiện vào sáng sớm. Điều này cũng phù hợp với quy trình sản xuất hương khi thời điểm sáng và trưa là thời điểm máy móc hoạt động rất nhiều.
Điều này gây ra một số khó chịu cho người dân khi thời gian buổi trưa là thời điểm người dân cần nghỉ ngơi nên việc xuất hiện tiếng ồn trong thời điểm này là khá bất cập. Trong khi đó, buổi chiều và tối muộn là lúc người dân đi làm về nên việc thu dọn và vận chuyển, thậm chí đốt chân hương sẽ gây ra khó khăn cho việc đi lại của người dân cũng như khó chịu cho người dân ở xung quanh các hộ sản xuất hương.
3.2.3.2. Hậu quả đối với sức khỏe của người dân xung quanh cơ sở sản xuất hương tại xã Quốc Tuấn hương tại xã Quốc Tuấn
Ô nhiễm môi trường làng nghề hương đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
của người dân và gây ra một số bệnh tật như bệnh về đường hô hấp, bệnh da liễu.... Hậu quả từ ô nhiễm môi trường làng nghề tới người dân xung quanh cơ sở sản xuất hương tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương được mơ tả qua hình sau:
Hình 3.4: Tỷ lệ mắc bệnh của người dân trong các làng nghề tại xã Quốc Tuấn
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát Hô hấp 66% Da liễu 22% Cả hai 12%
Qua khảo sát và hình 3.4 cho thấy:
Thứ nhất: Tình hình mắc bệnh của người dân trong làng nghề hương không giống nhau và sự xuất hiện của bệnh không giống nhau tuỳ thuộc vào thể chất của mỗi người.
Thứ hai: Bệnh hơ hấp có tỷ lệ người mắc cao nhất 60 người chiếm 66% và đối
với bệnh da liễu là 22%. Ngồi ra thì có 11 người mắc cả hai bệnh trên chiếm 12%.
Các bệnh trên có khả năng tái phát bệnh rất cao do điều kiện sản xuất thường phải tiếp xúc lâu với mùi, bụi và nước phẩm nhuộm hàng ngày.
Thứ ba: Biểu hiện của bệnh hô hấp là các bệnh: viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn.. và biểu hiện của bệnh da liễu là bong tróc da, ngứa rát, da khô nứt nẻ chiếm.
Qua nghiên cứu, ta thấy các loại bệnh mà người dân mắc phải ở các làng nghề
hương là (da liễu, hô hấp, mắt...) đa số là những bệnh phát sinh do ô nhiễm môi trường xung quanh làng nghề bao gồm các hộ gia đình tham gia sản xuất và khơng sản xuất. Tuy nhiên đối với những người mắc bệnh còn rất đơn giản, chủ quan, do vậy tỷ lệ mắc lại bệnh cao. Đây chính là điểm cần quan tâm trong công tác y tế không chỉ ở
xã Quốc Tuấn mà cịn trên tồn huyện Nam Sách.
3.2.3.3. Hậu quả đối với sản xuất nông nghiệp tại các làng nghề sản xuất hương xã Quốc Tuấn xã Quốc Tuấn
Quốc Tuấn là xã có sự tồn tại của 3 làng nghề hương, tuy nhiên, số lượng hộ
làm nghề nông vẫn chiếm đa số. Trên cơ sở khảo sát người dân về đánh giá ảnh hưởng
của ô nhiễm môi trường làng nghề đến việc sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu nhận thấy rằng, 100% người dân cho rằng ô nhiễm môi trường làng nghề khơng ảnh hưởng
gì tới việc sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã khi sản lượng nghiệp vẫn tăng theo từng năm trong khi đó, việc nuôi cá lồng vẫn diễn ra và cho thu nhập cao trong những năm trở lại đây. Tuy nhiên với tình hình phát triển làng nghề cùng với việc tăng sản lượng sản xuất hương trong khi hệ thống xữ lý nước thải chưa xuất hiện nhiều tại các hộ sản xuất thì trong tương lai khơng xa việc phát triển không bền vững này sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất khác.