6. Kết cấu đề tài
3.2. Đánh giá thực trạn gô nhiễm môi trường của các làng nghề hương tại xã Quốc
3.2.4. Những vấn đề đặt ra về tình trạn gô nhiễm môi trường tại xã Quốc Tuấn
3.2.4.1. Những kết luận về mức độ ô nhiễm môi trường tại xã Quốc Tuấn
a. Ơ nhiễm mơi trường đã và đang xảy ra ở các làng nghề hương tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Với việc đánh giá từ số liệu tổng hợp được từ “ Báo cáo tổng hợp kết quả” của Sở Công Thương Hải Dương kết hợp với đánh giá từ số liệu thu thập được từ người
dân, tác giả thấy rằng, ô nhiễm môi trường đang tồn tại ở các làng nghề hương xã Quốc Tuấn. Nhưng sự ô nhiễm ở các làng nghề hương chưa thực sự gay gắt khi rất nhiều các thông số đo độ ô nhiễm môi trường vẫn nằm trong quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường của BTNMT đưa ra. Ngoài ra, theo các hộ dân đánh giá thì tỷ lệ ơ nhiễm theo từng loại mơi trường khơng khí, nước, đất và tiếng ồn tương đối thấp.
Tuy vậy, vẫn cần rất lưu tâm đến ba môi trường này tránh trường hợp xử lý xong ô nhiễm mơi trường này thì mơi trường lại lại bị ô nhiễm.
b. Ô nhiễm môi trường nước là cấp bách nhất
Dựa vào số liệu tổng hợp từ “Báo cáo tổng hợp kết quả” của Sở Công Thương Hải Dương và đánh giá từ số liệu thu thập được từ người dân, nghiên cứu thấy rằng ô nhiễm môi trường nước là cấp bách nhất và cần được quan tâm hơn cả. Một vài thông số đo sự ô nhiễm nguồn nước đã vượt qua ngưỡng quy chuẩn về chất lượng nước mặt
20𝑜𝐶), 𝑁𝑂2, 𝑁𝐻+
4 và cũng có một vài thông số đã tiệm cận đến quy chuẩn cho phép của BTNMT.
c. Chưa có sự phổ biến về tình trạng ơ nhiễm mơi trường làng nghề hương của chính quyền tới nhân dân địa phương
Sự khác nhau trong đánh giá ô nhiễm môi trường giữa sở Công Thương Hải Dương và nhân dân địa phương một phần là do chính quyền chưa tuyên truyền và phổ biến cho người dân tại 3 làng nghề hương về sự ô nhiễm môi trường tại đây và cách khắc phục để tránh việc tiếp xúc với các loại ô nhiễm, đảm bảo cuộc sống và sản xuất
cho người dân cũng như giúp người dân tránh khỏi một số bệnh về hơ hấp và bệnh
ngồi da.
3.2.4.2. Ngun nhân ảnh hưởng tới ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương tại xã Quốc Tuấn. xuất hương tại xã Quốc Tuấn.
Với việc phân tích ở trên các nguyên nhân ảnh hưởng tới ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn, dưới đây tác giả sẽ đưa ra một số nguyên nhân
gây ra ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn.
a. Đặc điểm kĩ thuật của việc sản xuất hương vẫn còn tồn đọng một số vấn đề
Việc chuẩn bị nguyên liệu sản xuất hương làm cho mơi trường khơng khí, mơi trường tiếng ồn và môi trường nước ở đây bị ảnh hưởng và thêm vào đó là việc thiếu hệ thống xử lý khơng khí, tiếng ồn và nước thải làm cho mơi trường tại các làng nghề hương ngày càng trở nên ô nhiễm.
Việc sản xuất, phơi khô và chọn lựa hương cũng ảnh hưởng đến mơi trường
khơng khí và mơi trường đất vì khi sản xuất và chọn lựa hương sẽ tạo ra một lượng chất thải rắn tương đối lớn và toàn bộ sẽ được thải ra môi trường nếu không qua hệ thống xử lý chất thải, điều này ảnh hưởng rất lớn tới ô nhiễm môi trường đất. Bên cạnh đó, phơi hương sẽ làm cho mùi của hương mang theo chất độc bay ra ngồi
khơng khí làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí và ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và sức
khỏe của người dân.
Quy trình cơng nghệ lạc hậu cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường.
Mặc dù vậy, mức độ ảnh hương của việc sử dụng công nghệ thô sơ, lạc hậu tới mơi trường là tương đối thấp.
b. Mơ hình tổ chức sản xuất vẫn còn yếu kém và chưa đồng bộ
Việc sản xuất theo mơ hình hộ gia đình, phân tán xen kẽ trong khu dân cư vừa
làm cho việc mở rộng quy mơ sản xuất gặp khó khăn, vừa làm cho q trình xử lý chất
thải khó được thực hiện khi các khu xử lý chất thải không được xây dựng rộng rãi. Điều này gây ra ô nhiễm môi trường làng nghề hương và cũng đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và sức khỏe của người dân.
Mặc dù vậy, với việc quy mô hộ sản xuất tương đối nhỏ, làm cho việc thực hiện quy hoạch sản xuất ra các khu tập trung ven đường Quốc lộ là tương đối khó khăn vì liên quan đến kinh phí thực hiện và việc duy trì hoạt động làng nghề tại các
khu sản xuất đó.
c. Hộ sản xuất cịn nhiều hạn chế
Sự hạn chế từ các hộ sản xuất được thể hiện thơng qua một số chỉ tiêu như diện
tích sản xuất và sự xuất hiện của hệ thống xử lý chất thải; trình độ và ý thức của người
quản lý và công nhân của từng hộ sản xuất; thời gian tồn tại của các cơ sở sản xuất. Diện tích và sự xuất hiện của các khu xử lý chất thải cho thấy được mức xả thải của mỗi cơ sở sản xuất cũng như việc thực hiện xử lý chất thải trước khi đưa chúng ra
môi trường. Tuy nhiên, với quy mơ nhỏ cộng với việc khó khăn trong xây dựng các
khu xử lý chất thải làm cho ô nhiễm môi trường xã Quốc Tuấn trở nên trầm trọng hơn. Bên cạnh đó, trình độ và ý thức của người quản lý và công nhân cũng như thời gian tồn tại của các hộ sản xuất cũng ảnh hưởng tới việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải. Điều này cho thấy môi trường xã Quốc Tuấn cũng sẽ ngày càng bị ơ nhiễm.
d. Chính sách của địa phương chưa phù hợp với thực tế
Khi các hệ thống chính sách chưa hỗ trợ tích cực cho việc sản xuất hương cũng
như giúp cho các hộ có thể xây dựng được những khu xử lý chất thải thì huyện Nam
Sách vẫn chưa áp dụng thể chế đối với làng nghề cũng như chưa có chế tài xử phạt đối
với các hộ sản xuất cố tình làm ơ nhiễm mơi trường mà chỉ thực hiện trên hình thức
tun truyền, giáo dục về ơ nhiễm môi trường và vẫn dựa nhiều vào ý thức tự bảo vệ
môi trường của người dân. Điều này khơng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường
khi người dân chỉ chú trọng đến tăng trưởng thay vì phát triển kinh tế.
3.2.4.3. Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường làng nghề sản xuất hương.
Ơ nhiễm mơi trường làng nghề hương có ảnh hưởng tới đời sống của người dân khi nó gây ra sự khó chịu cho người dân trong cả ngày. Đặc biệt là những lúc người
dân cần nghỉ ngơi vào buổi trưa và buổi tối cũng như những lúc người công nhân đi
làm về. Bên cạnh đó, ơ nhiễm mơi trường làng nghề hương cũng gây ra một số bệnh
cho người dân sinh sống ở đây như bệnh hô hấp và bệnh ngoài da. Điều này cũng ảnh
hưởng rất lớn đến cuối sống của người dân khi họ phải bỏ một khoản tiền để chữa bệnh mà vẫn phải sống trong điều kiện mơi trường khơng được đảm bảo.
Ơ nhiễm môi trường cũng làm ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng này là tương đối ít khi năng suất và sản lượng nơng nghiệp của
xã Quốc Tuấn vẫn tăng theo từng năm. Ô nhiễm môi trường cũng làm ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch văn hóa lịch sử tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn khi nó
kìm hãm sự phát triển ngành này bởi vì tình trạng ơ nhiễm môi trường tại đây đã và đang tồn tại trong nhiều năm qua.
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ HƯƠNG CỦA XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN
NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG
4.1. Định hướng giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương4.1.1. Căn cứ 4.1.1. Căn cứ
4.1.1.1. Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước là giảm tỷ trọng nhóm ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng nhóm ngành CN- TTCN, DV để tiến hành CNH-HĐH đất nước. Từ đó, các làng nghề hương xã Quốc Tuấn chủ động trong xây dựng và phát triển làng nghề theo đúng kế hoạch đã đề ra của huyện Nam Sách để duy trì tốc độ tăng trưởng
kinh tế tồn huyện là 8.6% vào năm 2019 , cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ là 13,3% - 50,2% - 36,5% vào năm 2020.
4.1.1.2. Căn cứ vào định hướng phát triển làng nghề
Căn cứ theo : (i) Quyết định số 820/QĐ-UBND tỉnh Hải Dương về việc Quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề TTCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm
2020, định hướng đến năm 2025; (ii) Kế hoạch số 1469/KH-UBND tỉnh Hải Dương thực hiện Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; (iii) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Huyện Nam Sách đến năm 2020 tầm nhìn 2030 và định hướng phát triển các làng nghề hương của xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách. Phát triển làng nghề sản xuất hương theo đúng quy hoạch và định hướng của tỉnh Hải Dương và huyện Nam Sách, đồng thời cần gắn phát triển
làng nghề hương đối với bảo vệ môi trường.
4.1.1.3. Căn cứ vào những vấn đề trong thực trạng sản xuất hương tại xã Quốc Tuấn Tuấn
Hiện tại, mặc dù mức độ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương chưa thực sự cấp bách, chưa có sự xuất hiện của ơ nhiễm khơng khí, đất, tiếng ồn theo kết quả của sở công thương. Tuy nhiên, nguồn nước mặt ở các làng nghề hương xã Quốc Tuấn đã bị ô nhiễm. Nếu khơng khẩn trương xử lý, rất có thể mức độ ô nhiễm sẽ lớn hơn và kéo theo đó là ô nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nguồn đất sẽ xảy ra.
Việc tổ chức sản xuất theo quy mô hộ cũng gây ra một số vấn đề cho những hộ
dân xung quanh khi một số cơ sở sản xuất sử dụng máy móc hiện đại với cơng suất lớn, gây ra tiếng ồn và gây khó chịu cho hộ dân xung quanh trong đời sống. Bên cạnh
đó, các cơ sở sản xuất phân tán nhiều nơi gây ra nhiều khó khăn cho việc đảm bảo vệ
sinh mơi trường.
Ý thức của các hộ sản xuất hương trong thực hiện bảo vệ môi trường làng nghề
vẫn tương đối yếu kém. Trong khi đó, sự vào cuộc của chính quyền địa phương chưa quyết liệt biểu hiện là quá trình tun truyền cịn chưa quyết liệt cộng với việc chưa có chế tài xử phạt hợp lý. Điều này có thể gây ra ơ nhiễm mơi trường.
Doanh thu của các cơ sở sản xuất hương vẫn còn tương đối thấp. Mỗi cơ sở
trong một năm chỉ đạt doanh thu nhỏ hơn 500 triệu đồng. Điều này gây ra khó khăn
cho các cơ sở sản xuất trong việc trả lương công nhân cũng như đầu tư mở rộng sản xuất và mua máy móc, thiết bị mới.
Đã có sự xuất hiện của các loại hương hóa chất. Việc sản xuất và sử dụng hương hóa chất ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người lao động và người sử dụng.
Có thể sẽ gây ra một số bệnh hiểm nghèo như ung thư...
Việc sản xuất hương phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Nó gây gián đoạn cho việc sản xuất hương, làm cho sản phẩm hương không được cung cấp đều đặn cho nhà
phân phối và có thể gây hẹp lại lượng khách hàng của các làng nghề. Đồng thời, sự
gián đoạn có thể xảy ra đối với những lao động sản xuất hương. Họ sẽ trở thành lao động thất nghiệp tạm thời trong mùa xuân và đầu mùa hạ khi việc sản xuất hương hạn chế. Rất khó ổn định một cơng việc khác trong vịng chưa tới 6 tháng. Cũng khó có thể trong vịng 1 năm có thể chia thời gian làm 2 việc.
4.2. Quan điểm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương
Trên cơ sở phân tích thảo luận và kết luận về ô nhiễm môi trường (chương 3), căn cứ vào điều kiện cụ thể của xã, nghiên cứu cho rằng: để có được những định hướng và giải pháp phù hợp, trước hết cần có quan điểm rõ ràng về vấn đề này. Những quan điểm được đề xuất bởi nhóm nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, giảm tác động của sản xuất hương tới môi trường là hướng tập trung
xuyên suốt trong mục tiêu phát triển của xã Quốc Tuấn trong giai đoạn tới.
Quan điểm này hướng quá trình phát triển kinh tế- xã hội của xã Quốc Tuấn: (i)
tập trung phát triển sản xuất hương theo hướng gắn với môi trường, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho người dân về ô nhiễm mơi trường và bảo vệ mơi trường, đồng thời có những chế tài xử phạt để xử lý những hộ sản xuất vi phạm luật môi trường (ii) đặt nhiệm vụ cho sự phối hợp giữa các bên có liên quan trong q trình này, trong đó
nhấn mạnh đến việc phát triển làng nghề hương những phải đảm bảo vệ sinh mơi trường.
Thứ hai, Ơ nhiễm mơi trường nước là rất cấp bách, vì vậy cần phải xử lý môi trường nước và hạn chế lượng chất thải ra môi trường nước cũng như môi trường
xung quanh.
Quan điểm này đi cụ thể vào một môi trường thực sự ô nhiễm theo sự đánh giá
của Sở Công Thương Hải Dương và cũng theo sự đánh giá của người dân. Nước là một nhân tố quan trọng không thể thiếu cho nơng nghiệp. Vì vậy, để phát triển nơng nghiệp, cần phải đảm bảo môi trường nước không bị ô nhiễm. Đồng thời, việc xử lý
môi trường nước cũng cần chú ý đến các môi trường khác để tránh trường hợp xử lý được mơi trường nước xong thì mơi trường khác lại xảy ra ô nhiễm.
Thứ ba, Quy hoạch việc sản xuất hương thành khu tập trung, giảm ô nhiễm môi
trường trong khu dân cư và đảm bảo ổn định cuộc sống cũng như sức khỏe của người
dân.
Theo đánh giá Sở Cơng Thương Hải Dương thì mơi trường khơng khí, đất và tiếng ồn chưa bị ô nhiễm. Tuy nhiên, những hộ dân ở gần với các cơ sở sản xuất cho rằng họ đã bị ảnh hưởng bởi việc sản xuất hương. Vì vậy, cần phải quy hoạch việc sản xuất hương thành khu tập trung, vừa đảm bảo ổn định cuộc sống và sức khỏe cho người dân vừa có thể xây dựng những khu xử lý chất thải tập trung để xử lý chất thải từ quá trình sản xuất hương.
Thứ tư, cần có nhiều sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội ở trong và ngoài xã đến việc đảm bảo vệ sinh môi trường.
Quan điểm này khẳng định vai trị “trước hết” bởi chính quyền địa phương
trong việc giúp đỡ những hộ sản xuất hương vừa phát triển kinh tế, vừa đảm bảo vệ
sinh mơi trường (kể cả hỗ trợ tài chính và hỗ trợ kỹ thuật). Mặt khác, vai trò của các tổ
chức đoàn thể xã hội như hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn thanh niên,… khá quan trọng để tạo ra những phong trào và những hỗ trợ cụ thể cho các hộ sản xuất hương xã
trong phát triển làng nghề cũng như bảo vệ môi trường.
4.3 Định hướng giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương
Bằng việc rút ra những vấn đề về ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương,
quan điểm của tác giả về định hướng mục tiêu giảm ô nhiễm môi trường ở địa phương trong thời gian tới là khắc phục được những “vấn đề” nói trên. Theo đó định hướng
Một là, tập trung xử lý triệt để ô nhiễm nguồn nước tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách.
Hiện nay, nguồn nước tại ba làng nghề sản xuất hương xã Quốc Tuấn đã bị ô nhiễm. Vì vậy cần phải xử lý triệt để ơ nhiễm nguồn nước nhằm đảm bảo cho việc
phát triển nông nghiệp trong thời gian tới. Sắp tới, huyện Nam Sách có đề án xây dựng khu đô thị Thanh Quang – Quốc Tuấn, vì vậy, việc đảm bảo mơi trường nói