Các giải pháp khắc phục

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp khắc phục phát sinh chi phí xây dựng công trình đường bộ khu vực quảng nam - đà nẵng (Trang 103 - 149)

6. Nội dung của đề tài nghiên cứu

3.9.2. Các giải pháp khắc phục

Đối với các giải pháp khắc phục nguyên nhân do chất lượng công tác khảo sát và thiết kế thì giải pháp lựa chọn đơn vị tư vấn có uy tín được đánh giá cao nhất. Còn đối với giải pháp tăng chi phí được các nhóm nghiên cứu đánh giá với các quan điểm khác nhau và ở mức độ đồng ý trung bình, cho thấy đây không phải là vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lượng công tác khảo sát - thiết kế hiện nay trong các CTĐB.

Các giải pháp khắc phục đối với “Công tác giải phóng mặt bằng” và “Bổ

sung thiết kế theo yêu cầu của địa phương tại vị trí xây dựng công trình” hầu hết được các nhóm nghiên cứu có cùng quan điểm và được đánh giá với mức độ cao cho thấy để khắc phục vấn đề này chỉ còn ở bước thực hiện.

Riêng các giải pháp khắc phục nguyên nhân “Biến động giá, thay đổi cơ chế

chính sách” được các nhóm khảo sát không có cùng quan điểm đánh giá. Kết quả này cho thấy để có những giải pháp phù hợp nhằm hạn chế nguyên nhân này cần phải có những nghiên cứu sâu hơn.

CHƯƠNG 4.

KẾT LUN VÀ KIẾN NGHN

4.1. Kết luận nghiên cứu

Thông qua “Nghiên cứu giải pháp khắc phục phát sinh chi phí xây dựng công trình

đường bộ khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng”, tác giảđưa ra các kết luận sau:

1. N ghiên cứu đã xây dựng phương pháp thực hiện xác định các nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế phát sinh CPXD trong đầu tư dự án CTĐB. Phương pháp được xây dựng dựa trên cơ sở tổng hợp và kế thừa các nghiên cứu trước đây, dựa trên phân tích các dự án đã thực hiện, và dựa trên công tác KSĐT trực tiếp các đối tượng liên quan trong quá trình thực hiện dự án.

2. N ghiên cứu tiếp cận được các vấn đề thực tiễn đang quan tâm hiện nay trong lĩnh vực GTVT. Kết quả nghiên cứu giúp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và thực hiện dự án để các nhà quản lý có kế hoạch chủ động ngăn ngừa các vấn đề phát sinh CPXD cho các dự án tiếp theo nhằm đem lại hiệu quả cao trong đầu tư và đem lại lợi ích cho xã hội.

3. Phương pháp đề xuất được ứng dụng cụ thể trên địa bàn Quảng N am - Đà N ẵng và đã đạt được một số kết quả cụ thể ban đầu cho kiến nghị để nâng cao hiệu quảđầu tư các CTĐB như sau:

Nguyên nhân phát sinh CPXD: Kết quả KSĐT về mức độ xảy ra các nguyên nhân phát sinh CPXD cho thấy nguyên nhân “Biến động giá và thay đổi cơ

chế chính sách” được đánh giá cao nhất, sau đó đến “Công tác giải phóng mặt bằng”, “Công tác khảo sát”, “Công tác thiết kế” và cuối cùng là “Bổ sung thiết kế

theo yêu cầu của địa phương tại vị trí xây dựng công trình”. Trong đó, nguyên nhân “Biến động giá và thay đổi cơ chế chính sách” và “Công tác giải phóng mặt bằng”được các nhóm khảo sát có cùng quan điểm đánh giá rất cao cho thấy đây là các nguyên nhân thường xảy ra trong các CTĐB, cụ thể trên địa bàn nghiên cứu Quảng N am - Đà N ẵng. Với nguyên nhân “Công tác khảo sát”, “Công tác thiết

kế“ được nhóm khảo sát làm việc trong lĩnh vực thi công (nhà thầu xây lắp) đánh giá rất cao còn những nhóm khảo sát khác đánh giá chỉ ở mức cao. Kết quả này cho thấy những người chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nguyên nhân bao giờ cũng thấy rõ được tầm quan trọng cao hơn so với các nhóm khác, ngay cả nhóm đối tượng trực tiếp tạo ra các sản phNm đó. N guyên nhân “Bổ sung thiết kế do yêu cầu của địa phương tại vị trí xây dựng công trình” được đánh giá có mức độ xảy ra trung bình và quan điểm đánh giá của các nhóm khảo sát là khác nhau đã thể hiện đây không phải là nguyên nhân thường gặp trên địa bàn nghiên cứu, tuy vậy kết quả KSĐT này cũng đưa ra lưu ý khi triển khai thực hiện các dự án CTĐB, đặc biệt khi vấn đề phối hợp và quản lý của các địa phương còn yếu kém. Kết quả KSĐT đánh giá về mức độ xuất hiện các nguyên nhân dẫn đến phát sinh CPXD trong các CTĐB được tổng hợp ởBảng 4.1.

Bảng 4.1: Kết quảđánh giá mức độ xuất hiện các nguyên nhân

TT Các nguyên nhân Mức độ xảy ra

1 Biến động giá và thay đổi chếđộ chính sách Rất cao

2 Công tác giải phóng mặt bằng Rất cao

3 Công tác khảo sát Cao

4 Công tác thiết kế Cao

5 Bổ sung thiết kế do yêu cầu của địa phương tại vị trí

xây dựng công trình Trung bình

Các giải pháp khắc phục: Đối với các giải pháp khắc phục nguyên nhân do chất lượng công tác khảo sát và thiết kế thì giải pháp lựa chọn đơn vị tư vấn có uy tín luôn là ưu tiên hàng đầu. Công tác khảo sát và thiết kế luôn cần được phối hợp chặt chẽ và cần được chỉ đạo bởi các chủ nhiệm dự án có kinh nghiệm và chuyên môn. Điều này cho thấy rõ rằng người tạo ra sản phNm chính là yếu tố quyết định đến chất lượng của sản phNm sau này. Riêng đối với giải pháp “Tăng chi phí khảo sát, thiết kế” được các nhóm khảo sát đánh giá với các quan điểm khác nhau và ở mức độ đồng ý trung bình, trong khi đó bản thân những người làm công tác khảo

sát - thiết kếđánh giá với mức độ rất thấp. Kết quả này cho thấy đây không phải là vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lượng công tác khảo sát - thiết kế hiện nay trong các CTĐB, mà vấn đề chính là khâu quản lý và giám sát công tác khảo sát và thiết kế. Các giải pháp khắc phục nguyên nhân “Công tác giải phóng mặt bằng và bổ

sung thiết kế theo yêu cầu của địa phương” hầu hết được các nhóm khảo sát có cùng quan điểm và được đánh giá với mức độ cao cho thấy để giải quyết vấn đề này chủ yếu tồn tại ở khâu thực hiện. Riêng các giải pháp khắc phục nguyên nhân

“Biến động giá và thay đổi cơ chế chính sách”được các nhóm khảo sát không có cùng quan điểm đánh giá. Điều này cho thấy vấn đề này đang là vấn đề rất khó giải quyết trong giai đoạn hiện nay khi các vấn đề về giá, cơ chế và chính sách thường xuyên thay đổi. N goài ra, đây là nguyên nhân chịu tác động của kinh tế thế giới và chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước nên ảnh hưởng của nó rất lớn không những đối với các CTĐB mà còn đối với nền kinh tế của đất nước. Vậy nên để có những giải pháp phù hợp hạn chế nguyên nhân này cần phải có những nghiên cứu sâu hơn nữa.

N hư vậy, để có thể hạn chếđến mức thấp nhất vấn đề phát sinh CPXD trong các CTĐB trên địa bàn Quảng N am - Đà N ẵng và có kế hoạch chủ động đối phó kịp thời với vấn đề này, tác giả kiến nghị các nhóm giải pháp cho từng nguyên nhân được sắp xếp theo kết quả KSĐT với mức độđồng ý từ cao đến thấp ởBảng 4.2.

Bảng 4.2: Đề xuấtgiải pháp khắc phục các nguyên nhân TT N guyên nhân

phát sinh CPXD Giải pháp khắc phục

Tập trung nguồn vốn đầu tư hoàn chỉnh các công trình trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải dẫn đến thiếu vốn làm kéo dài thời gian thi công

1

Biến động giá và thay đổi cơ chế, chính sách

Lựa chọn giá hợp đồng trọn gói hoặc giá hợp đồng theo đơn giá cốđịnh trong quá trình đàm phán hợp đồng

Chia nhỏ gói thầu và khống chế thời gian thi công là ngắn nhất

Mặt bằng phải được bàn giao sạch trước khi triển khai thi công.

Đa dạng hóa các phương thức đền bù, tạo lập quỹ nhà đất tái định cư phục vụ cho việc thu hồi đất thực hiện dự án 2 Công tác giải

phóng mặt bằng

Xây dựng đơn giá đất ởđịa phương phù hợp với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường

Lựa chọn đơn vị khảo sát có uy tín

N âng cao trình độ năng lực của cán bộ thNm định và tăng cường công tác giám sát khảo sát

Xử lý kiên quyết đối với các trường hợp số liệu khảo sát thiếu chính xác 3 Công tác khảo sát Tăng chi phí khảo sát Lựa chọn đơn vị thiết kế có uy tín, đã từng thực hiện tốt những công trình tương tự N âng cao trình độ năng lực của cán bộ thNm định và tăng cường vai trò, trách nhiệm của công tác thNm tra, thNm định Xử lý kiên quyết đối với các trường hợp thiết kế không đúng

4 Công tác thiết kế

Tăng chi phí thiết kế

Thống nhất với địa phương về các giải pháp thiết kế ngay từ giai đoạn chuNn bịđầu tư

5

Bổ sung thiết kế theo yêu cầu địa

phương Quy hoạch chi tiết hệ thống giao thông đường bộ

4.2. Kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo

N ghiên cứu mới chỉ thực hiện trên địa bàn Quảng N am - Đà N ẵng với số lượng công trình còn hạn chế cả về tính chất và quy mô, hạn chế về các đề xuất giải

pháp cho công tác KSĐT. Do vậy, các kiến nghị về nguyên nhân và giải pháp cần được kiểm chứng trên thực tế để xác định tính thực tiễn và mức độ ảnh hưởng tùy theo quy mô, tính chất, bối cảnh của dự án trước khi đưa vào áp dụng cho từng loại công trình, từng đặc tính công trình và khu vực của dự án thực hiện. Bên cạnh đó, các nhân tố ảnh hưởng đến phát sinh CPXD và các giải pháp khắc phục là các yếu tố luôn biến động cả về không gian và thời gian, do vậy cần có sự cập nhật nghiên cứu thường xuyên để đảm bảo tính hiệu lực của các kiến nghị. Mặc dù vậy, kết quả nghiên cứu đã đưa ra những tham khảo về các nguyên nhân và giải pháp khắc phục phát sinh CPXD các CTĐB. N ghiên cứu cũng đã cho thấy tính khả thi của phương pháp đề xuất khi ứng dụng vào việc xác định các nguyên nhân và tìm ra các giải pháp hạn chế phát sinh CPXD trong quá trình thực hiện đầu tư được áp dụng cho các dự án CTĐB. Phương pháp thể hiện rõ tính đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp cho phạm vi nghiên cứu cụ thể. Bên cạnh đó, phương pháp đề xuất trên có thể áp dụng cho các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực phát triển CSHT và kinh tế - xã hội khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Trịnh Thuỳ Anh (2006), “Xây dựng danh mục Rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt N am hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, số 16, tháng 12 năm 2006, tr105 - 112.

2. TS. Trịnh Thùy Anh (2007), “Đánh giá các rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt N am hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, số 18, tháng 6 năm 2007, tr.85 - 92.

3. Đỗ Vũ Bảo (2010). N ghiên cứu một số nội dung về quản lý chất lượng công trình đường bộở công tác soạn thảo dự án đầu tư xây dựng. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Xây dựng, Hà N ội.

4. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Công văn số 2458/BKHĐT-GSTĐĐT ngày 21/04/2011 về việc tổng hợp công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2010 trình Thủ tướng Chính phủ.

5. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2010). “Mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM-FASID) trong việc đánh giá sau dự án xây dựng đường ô tô”. Tạp chí Giao thông Vận tải, số 12/2010, tr.18-22.

6. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2011). “Bài học cho công tác Phát triển và Quản lý đường bộ thông qua nghiên cứu đánh giá sau Dự án nâng cấp Quốc lộ 5”. Tạp chí Giao thông Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải, số 03/2011. 7. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2011). “Integrating Post-evaluation

Process into Project Cycle Management for Road Infrastructure Projects in Vietnam ”. Proceeding of the Eastern Asia Society for Transportation Studies (EASTS), Vol.9, Hàn Quốc, 6/2011.

8. N guyễn Văn Cường (2011). N ghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM-FASID) trong việc đánh giá sau dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ tại Việt N am. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Xây dựng, Hà N ội.

9. TS. Đinh Văn Hiệp & GS. Koji Tsunokawa (2007), “N guồn vốn bền vững cho Phát triển và Quản lý CSHT giao thông vận tải của Việt N am”, Tạp chí Giao thông vận tải, Bộ giao thông vận tải, số tháng 8/2007.

10.TS. Lê Văn Long (2006), “Một số vấn đề về quản lý rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng công trình”, Tạp chí Kinh tế Xây dựng, số 4/2006, Hà N ội.

11.N ghịđịnh số 112/2009/N Đ - CP ngày 14/12/2009, Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, Hà N ội.

12.N ghị định số 209/2004/N Đ - CP ngày 16/12/2004, Về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Hà N ội.

13.TS. Trần Thị Minh N gọc, Bài giảng Qui trình và phương pháp điều tra xã hội học.

14.Quyết định số 1327/QĐ-TTg (2009), Phê duyệt Quy hoạch Phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt N am đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Hà N ội.

15.Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010, Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, Hà N ội.

16.Tiêu chuNn Việt N am, TCVN 4419-1987, Khảo sát cho xây dựng - N guyên tắc cơ bản.

17.TS. Bùi N gọc Toàn (2005), “Một số vấn đề về quản lý chi phí dự án xây dựng công trình giao thông”, Hội thảo khoa học Việt N am - N hật Bản lần thứ hai về tài chính dự án và quản lý hạ tầng giao thông, Hà N ội.

18.Hoàng Trọng, Chu N guyễn Mộng N gọc (2008), Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội, N XB Thống kê.

19.Trung tâm công nghệ quản lý chất lượng công trình xây dựng Việt N am thuộc Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình (2010), Tài liệu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Hà N ội.

20.Sở Giao thông công chính thành phố Đà N ẵng (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển GTCC thành phốĐà N ẵng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

21.Trang web http://www.sgtvtqnam.gov.vn, Hiện trạng mạng lưới đường bộ và quy hoạch phát triển hệ thống GTĐB đến năm 2015 của tỉnh Quảng N am. 22.Trang web http://iss.gso.gov.vn của Viện Khoa học Thống kê, Một số vấn đề

phương pháp luận thống kê.

23.Trang web http://kilobooks.com, Vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học Kinh tế Quốc dân.

24.Các tài liệu giảng dạy, các bài viết tham luận, các tài liệu về hội thảo về quản lý dự án trên các báo điện tử vietbao.vn, Việt N am net,…. Các trang điện tử của Bộ Xây dựng, Bộ giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên và môi trường …

25.Các hồ sơ khảo sát, thiết kế - dự toán, hồ sơ hoàn công, quyết định phê duyệt dự toán điều chỉnh và các văn bản, hồ sơ liên quan của Ban QLDA đường N am Quảng N am - Trà My - Trà Bồng, Ban QLDA Giao thông nông thôn - Đà N ẵng, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà - Đà N ẵng, Công ty CP Xây dựng giao thông Quảng N am.

Phụ lục 1. Tình hình phát triển hạ tầng đường bộ

I. Mục tiêu phát triển

1. Giai đoạn đến năm 2020

- Đáp ứng được nhu cầu về vận tải hàng hóa và hành khách với chất lượng tốt và giá cả hợp lý, bảo đảm an toàn, tiện lợi, kiềm chế tiến tới giảm tai nạn giao thông và

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp khắc phục phát sinh chi phí xây dựng công trình đường bộ khu vực quảng nam - đà nẵng (Trang 103 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)