Kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp khắc phục phát sinh chi phí xây dựng công trình đường bộ khu vực quảng nam - đà nẵng (Trang 107 - 149)

6. Nội dung của đề tài nghiên cứu

4.2. Kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo

N ghiên cứu mới chỉ thực hiện trên địa bàn Quảng N am - Đà N ẵng với số lượng công trình còn hạn chế cả về tính chất và quy mô, hạn chế về các đề xuất giải

pháp cho công tác KSĐT. Do vậy, các kiến nghị về nguyên nhân và giải pháp cần được kiểm chứng trên thực tế để xác định tính thực tiễn và mức độ ảnh hưởng tùy theo quy mô, tính chất, bối cảnh của dự án trước khi đưa vào áp dụng cho từng loại công trình, từng đặc tính công trình và khu vực của dự án thực hiện. Bên cạnh đó, các nhân tố ảnh hưởng đến phát sinh CPXD và các giải pháp khắc phục là các yếu tố luôn biến động cả về không gian và thời gian, do vậy cần có sự cập nhật nghiên cứu thường xuyên để đảm bảo tính hiệu lực của các kiến nghị. Mặc dù vậy, kết quả nghiên cứu đã đưa ra những tham khảo về các nguyên nhân và giải pháp khắc phục phát sinh CPXD các CTĐB. N ghiên cứu cũng đã cho thấy tính khả thi của phương pháp đề xuất khi ứng dụng vào việc xác định các nguyên nhân và tìm ra các giải pháp hạn chế phát sinh CPXD trong quá trình thực hiện đầu tư được áp dụng cho các dự án CTĐB. Phương pháp thể hiện rõ tính đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp cho phạm vi nghiên cứu cụ thể. Bên cạnh đó, phương pháp đề xuất trên có thể áp dụng cho các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực phát triển CSHT và kinh tế - xã hội khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Trịnh Thuỳ Anh (2006), “Xây dựng danh mục Rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt N am hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, số 16, tháng 12 năm 2006, tr105 - 112.

2. TS. Trịnh Thùy Anh (2007), “Đánh giá các rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt N am hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, số 18, tháng 6 năm 2007, tr.85 - 92.

3. Đỗ Vũ Bảo (2010). N ghiên cứu một số nội dung về quản lý chất lượng công trình đường bộở công tác soạn thảo dự án đầu tư xây dựng. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Xây dựng, Hà N ội.

4. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Công văn số 2458/BKHĐT-GSTĐĐT ngày 21/04/2011 về việc tổng hợp công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2010 trình Thủ tướng Chính phủ.

5. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2010). “Mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM-FASID) trong việc đánh giá sau dự án xây dựng đường ô tô”. Tạp chí Giao thông Vận tải, số 12/2010, tr.18-22.

6. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2011). “Bài học cho công tác Phát triển và Quản lý đường bộ thông qua nghiên cứu đánh giá sau Dự án nâng cấp Quốc lộ 5”. Tạp chí Giao thông Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải, số 03/2011. 7. N guyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp (2011). “Integrating Post-evaluation

Process into Project Cycle Management for Road Infrastructure Projects in Vietnam ”. Proceeding of the Eastern Asia Society for Transportation Studies (EASTS), Vol.9, Hàn Quốc, 6/2011.

8. N guyễn Văn Cường (2011). N ghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM-FASID) trong việc đánh giá sau dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ tại Việt N am. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Xây dựng, Hà N ội.

9. TS. Đinh Văn Hiệp & GS. Koji Tsunokawa (2007), “N guồn vốn bền vững cho Phát triển và Quản lý CSHT giao thông vận tải của Việt N am”, Tạp chí Giao thông vận tải, Bộ giao thông vận tải, số tháng 8/2007.

10.TS. Lê Văn Long (2006), “Một số vấn đề về quản lý rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng công trình”, Tạp chí Kinh tế Xây dựng, số 4/2006, Hà N ội.

11.N ghịđịnh số 112/2009/N Đ - CP ngày 14/12/2009, Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, Hà N ội.

12.N ghị định số 209/2004/N Đ - CP ngày 16/12/2004, Về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Hà N ội.

13.TS. Trần Thị Minh N gọc, Bài giảng Qui trình và phương pháp điều tra xã hội học.

14.Quyết định số 1327/QĐ-TTg (2009), Phê duyệt Quy hoạch Phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt N am đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Hà N ội.

15.Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010, Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, Hà N ội.

16.Tiêu chuNn Việt N am, TCVN 4419-1987, Khảo sát cho xây dựng - N guyên tắc cơ bản.

17.TS. Bùi N gọc Toàn (2005), “Một số vấn đề về quản lý chi phí dự án xây dựng công trình giao thông”, Hội thảo khoa học Việt N am - N hật Bản lần thứ hai về tài chính dự án và quản lý hạ tầng giao thông, Hà N ội.

18.Hoàng Trọng, Chu N guyễn Mộng N gọc (2008), Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội, N XB Thống kê.

19.Trung tâm công nghệ quản lý chất lượng công trình xây dựng Việt N am thuộc Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình (2010), Tài liệu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Hà N ội.

20.Sở Giao thông công chính thành phố Đà N ẵng (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển GTCC thành phốĐà N ẵng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

21.Trang web http://www.sgtvtqnam.gov.vn, Hiện trạng mạng lưới đường bộ và quy hoạch phát triển hệ thống GTĐB đến năm 2015 của tỉnh Quảng N am. 22.Trang web http://iss.gso.gov.vn của Viện Khoa học Thống kê, Một số vấn đề

phương pháp luận thống kê.

23.Trang web http://kilobooks.com, Vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học Kinh tế Quốc dân.

24.Các tài liệu giảng dạy, các bài viết tham luận, các tài liệu về hội thảo về quản lý dự án trên các báo điện tử vietbao.vn, Việt N am net,…. Các trang điện tử của Bộ Xây dựng, Bộ giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên và môi trường …

25.Các hồ sơ khảo sát, thiết kế - dự toán, hồ sơ hoàn công, quyết định phê duyệt dự toán điều chỉnh và các văn bản, hồ sơ liên quan của Ban QLDA đường N am Quảng N am - Trà My - Trà Bồng, Ban QLDA Giao thông nông thôn - Đà N ẵng, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà - Đà N ẵng, Công ty CP Xây dựng giao thông Quảng N am.

Phụ lục 1. Tình hình phát triển hạ tầng đường bộ

I. Mục tiêu phát triển

1. Giai đoạn đến năm 2020

- Đáp ứng được nhu cầu về vận tải hàng hóa và hành khách với chất lượng tốt và giá cả hợp lý, bảo đảm an toàn, tiện lợi, kiềm chế tiến tới giảm tai nạn giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường; phát huy lợi thế của vận tải đường bộ có tính cơđộng cao, hiệu quả trong phạm vi hoạt động đường ngắn, gom hàng, tạo chân hàng cho các phương thức vận tải khác. Một số mục tiêu cụ thể:

+ Khối lượng khách vận chuyển 5,5 tỷ hành khách với 165,5 tỷ hành khách luân chuyển.

+ Khối lượng hàng hóa vận chuyển 760 triệu tấn với 35 tỷ tấn hàng hóa luân chuyển.

+ Phương tiện ô tô các loại khoảng 2,8 – 3,0 triệu xe.

- Đưa vào cấp kỹ thuật hệ thống đường bộ hiện có, đầu tư chiều sâu một số công trình quan trọng để nâng cao năng lực thông qua; nhanh chóng triển khai xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc theo quy hoạch, đặc biệt là tuyến cao tốc Bắc N am, phát triển mạnh mẽ giao thông đô thị.

Một số mục tiêu cụ thể:

+ Xây dựng 24 tuyến, đoạn tuyến cao tốc (kể cả đường vành đai đô thị) với tổng chiều dài khoảng 2.381 km.

+ 100% quốc lộ vào đúng cấp kỹ thuật.

+ Hoàn thành xây dựng các cầu lớn, thay thế 100% cầu yếu trên quốc lộ. + 100% đường tỉnh được rải mặt nhựa hoặc bê tông xi măng.

+ Quỹđất dành cho xây dựng hạ tầng giao thông đường bộđô thịđạt bình quân 16 - 26% so với quỹđất xây dựng tại các đô thị.

+ 100% xã, cụm xã có đường ôtô đến trung tâm, trừ một số ít xã có địa hình, địa lý đặc biệt khó khăn và được trải mặt nhựa hoặc bê tông xi măng 100%; xóa 100% cầu khỉ.

2. Định hướng đến năm 2030

- Thỏa mãn được nhu cầu vận tải và dịch vụ vận tải của xã hội với chất lượng cao, đạt tiêu chuNn quốc tế, nhanh chóng, êm thuận, an toàn; kết nối được với các phương thức vận tải khác, nhất là các điểm chuyển tải hành khách đường dài với vận tải hành khách đô thị.

- Hoàn thiện và cơ bản hiện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; tiếp tục xây dựng các đoạn tuyến, tuyến đường bộ cao tốc, đường đô thị, đường vành đai.

II. Quy hoạch phát triển đến năm 2020

1. Hệ thống quốc lộ a) Trục dọc Bắc N am

- Quốc lộ 1 từ Hữu N ghị Quan (Lạng Sơn) đến N ăm Căn (Cà Mau), dài 2.434 km, hoàn thiện toàn tuyến đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe; mở rộng một sốđoạn có lưu lượng lớn đạt tiêu chuNn đường cấp II, với 4 làn xe; thay thế toàn bộ các cầu yếu; xây dựng các tuyến tránh cần thiết tại các đô thị; hoàn thành xây dựng hầm đường bộ qua đèo Phú Gia, đèo Phước Tượng (Thừa Thiên Huế), đèo Cả (Phú Yên).

- Đường Hồ Chí Minh từ Pác Pó (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau), dài 3.167 km, cơ bản đã hoàn thành giai đoạn 1 từ Hòa Lạc (Hà N ội) đến Tân Cảnh (Kon Tum), quy mô 2 làn xe.

- Giai đoạn 2, nối thông toàn tuyến từ Pác Pó (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau) với quy mô 2 làn xe. Cụ thể là tập trung nâng cấp, xây dựng mới các đoạn từ Pác Pó đến Cao Bằng, Chợ Mới – Bình Ca, cầu N gọc Tháp, từ Tân Cảnh đến Chơn Thành, Chơn Thành đến Đức Hòa, Mỹ An đến Vàm Cống (bao gồm 2 cầu Cao Lãnh, Vàm Cống và đoạn nối 2 cầu), Rạch Giá đến Vĩnh Thuận, N ăm Căn đến Đất Mũi (trước mắt xây dựng nền đường và làm đá dăm láng nhựa mặt đường), Cầu Đầm Cùng.

- Giai đoạn 3 đến năm 2020, hoàn chỉnh tuyến, từng bước xây dựng các đoạn theo tiêu chuNn đường cao tốc phù hợp với quy hoạch được duyệt và khả năng nguồn vốn.

b) Khu vực phía Bắc Các tuyến nan quạt:

- Quốc lộ 5 từN hư Quỳnh (Hưng Yên) đến Đình Vũ (Hải Phòng), dài 110 km, duy trì tiêu chuNn đường cấp II, quy mô 4 làn xe.

- Quốc lộ 18: từĐại phúc (Bắc N inh) đến Bắc Luân (Quảng N inh), dài 303 km, hoàn thiện nâng cấp, mở rộng đoạn Biểu N ghi – Hạ Long đạt tiêu chuNn đường cấp II, 4 làn xe; đoạn Mông Dương – Móng Cái đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe; các đoạn khác duy trì tiêu chuNn đường hiện tại.

- Quốc lộ 2 từ Phủ Lỗ (Hà N ội) đến Thanh Thủy (Hà Giang), dài 310 km, hoàn thiện nâng cấp đạt tiêu chuNn tối thiểu đường cấp III, 2 làn xe; các đoạn qua khu vực có lưu lượng lớn đạt tiêu chuNn đường từ cấp I đến cấp II, 4 – 6 làn xe.

- Quốc lộ 3 từ cầu Đuống (Hà N ội) đến Tà Lùng (Cao Bằng), dài 340 km, hoàn thiện xây dựng, nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe (trong đó một sốđoạn xây dựng mới).

- Quốc lộ 6 từ Hà Đông (Hà N ội) đến Mường Lay (Lai Châu), dài 512 km, hoàn thiện xây dựng đoạn từ Hà N ội đến Xuân Mai, đoạn tránh thành phố Hòa Bình đạt tiêu chuNn đường từ cấp I đến cấp II, 4-6 làn xe; các đoạn còn lại chủ yếu đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe.

- Quốc lộ 32 từ Hà N ội đến Bình Lư (Lai Châu), dài 393 km, hoàn thiện nâng cấp đoạn Hà N ội – Sơn Tây đạt tiêu chuNn đường từ cấp I đến cấp II, 4-6 làn xe; các đoạn còn lại đạt tiêu chuNn đường từ cấp III đến cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 32B từ Thu Cúc (Phú Thọ) đến Mường Cơi (Sơn La), dài 21 km, hoàn thiện nâng cấp đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 32C từ Vân Phú (Phú Thọ) đến Âu Lâu (Yên Bái), dài 97 km, hoàn thiện nâng cấp đạt tiêu chuNn đường từ cấp III đến cấp IV, 2 làn xe. - Quốc lộ 70 từ (Đầu Lô) Phú Thọ đến Bản Phiệt (Lào Cai), dài 200 km,

hoàn thiện xây dựng, nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuNn đường cấp III, IV, 2 làn xe.

- Các tuyến vành đai:

- Vành đai 1, gồm các quốc lộ 4A, 4B, 4C, 4D, 4E, từ Quảng N inh đến Lai Châu, dài khoảng 687 km.

- Từng bước hoàn thành nâng cấp toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe; các đoạn khó khăn đạt tiêu chuNn đường cấp V, riêng đoạn từ Cao Bằng qua Lạng Sơn đến Quảng N inh đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe. Hợp nhất các quốc lộ 4A, 4B, 4C, 4D, 4E thành quốc lộ 4.

- Vành đai 2 là quốc lộ 279 từ Bãi Cháy (Quảng N inh) đến Tây Trang (Điện Biên), dài 744 km, hoàn thành nâng cấp, xây dựng toàn tuyến đạt tiêu chuNn tối thiểu đường cấp IV, 2 làn xe.

- Vành đai 3 là quốc lộ 37, từ Diêm Điền (Thái Bình) đến Cò N òi (Sơn La), dài 485 km, hoàn thiện nâng cấp toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe ở khu vực miền núi; các đoạn khu vực đông dân cư, đồng bằng đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe.

- Các quốc lộ khác:

- Quốc lộ 18C từ Tiên Yên đến Hoành Mô (Quảng N inh), dài 50 km, hoàn thiện nâng cấp đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe.

- Quốc lộ 10 từ Uông Bí (Quảng N inh) đến Hoằng Hóa (Thanh Hóa), dài 228 km, hoàn thiện nâng cấp toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe.

- Quốc lộ 38 từ thành phố Bắc N inh đến Chợ Dầu (Hà N am, dài 81 km, hoàn thiện nâng cấp tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe.

- Quốc lộ 39, từ Phố N ối (Hưng Yên) đến Diêm Điền (Thái Bình), dài 108km, hoàn thiện nâng cấp toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe.

- Quốc lộ 12B từ Gềnh (N inh Bình) đến Mãn Đức (Hòa Bình), dài 95 km, hoàn thiện xây dựng, nâng cấp toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 21 từ Sơn Tây (Hà N ội) đến Hải Thịnh (N am Định), dài 210 km, hoàn thiện xây dựng nâng cấp toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 21B từ Phú Lâm (Hà N ội) đến Cầu Bà Đa (Hà N am), dài 59km, hoàn thiện nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe. - Quốc lộ 2B từ Dốc Láp đến Tam Đảo (Vĩnh Phúc), dài 25 km, hoàn thiện

nâng cấp trong khu vực thành phốđạt tiêu chuNn đường đô thị, đoạn còn lại đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 2C, từ Sơn Tây (Hà N ội) đến Sơn Dương (Tuyên Quang), dài 141 km, hoàn thiện nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuNn đường cấp III, 2 làn xe.

- Quốc lộ 31 từ Quán Thành (Bắc Giang) đến Bản Chắt (Lạng Sơn), dài 160 km, hoàn thiện nâng cấp đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe. - Quốc lộ 34 từ thị xã Hà Giang đến Khâu Đồn (Cao Bằng), dài 263 km,

hoàn thiện nâng cấp đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 3B từN à Bản (Bắc Kạn) đến Quốc Khánh (Lạng Sơn), dài 128 km, hoàn thiện nâng cấp tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe. - Quốc lộ 1B, từ Đồng Đăng (Lạng Sơn) đến Gia Bảy (Thái N guyên), dài

146 km, hoàn thiện nâng cấp đạt tiêu chuNn đường từ cấp III, IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 43 từ Gia Phù đến cửa khNu Lóng Sập (Sơn La), dài 105 km, hoàn thiện nâng cấp tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 4G từ Mai Sơn đến Sông Mã (Sơn La), dài 92km, hoàn thiện nâng cấp tối thiểu đạt tiêu chuNn đường cấp IV, 2 làn xe.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp khắc phục phát sinh chi phí xây dựng công trình đường bộ khu vực quảng nam - đà nẵng (Trang 107 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)