6. Nội dung của đề tài nghiên cứu
3.3.2.5. Bổ sung thiết kế do yêu cầu của địa phương tại vị trí xây dựng công
Quy hoạch (QH) là khâu rất quan trọng, làm tiền đề cho các quá trình đầu tư. Tuy nhiên, công tác QH hiện nay ở nước ta chưa đi trước một bước21, tầm nhìn thiếu tính chiến lược, chưa đánh giá hết các yếu tố khách quan nên tính định hướng của QH còn yếu. Chất lượng QH thấp, tính thực tế không cao, QH mang tính tổng thể là chủ yếu. Bên cạnh đó, công tác thNm định, kiểm tra, giám sát thực hiện QH còn hạn chế. Hơn thế nữa, tính pháp lý của QH thấp, phổ biến tình trạng không tuân thủ nghiêm theo QH22, kế hoạch đã được duyệt; thay đổi bổ sung không đúng thNm quyền làm sai lệch QH chung, chưa tôn trọng QH của các ngành khác…
QH trên địa bàn Quảng N am - Đà N ẵng không nằm ngoài thực trạng trên. Hiện nay, công tác QH trên địa bàn Quảng N am - Đà N ẵng vẫn chưa đồng bộ và chi tiết. Do vậy, khi triển khai thực hiện các công trình thì dẫn đến điều chỉnh bổ sung để khớp nối với các tuyến đường hiện trạng của khu vực theo yêu cầu của địa phương tại vị trí xây dựng công trình. Đặc biệt, đối với các nguồn vốn trung ương chính quyền địa phương muốn tận dụng triệt để nguồn vốn này để xây dựng các tuyến đường trên địa bàn quản lý của mình, cụ thể tại công trình gói thầu R1, cầu Tam Phú thuộc dự án đường N am Quảng N am đây là các công trình thuộc nguồn vốn trái phiếu chính phủ nên chính quyền thành phố Tam Kỳ đã tận dụng tối đa để xin các cấp có thNm quyền bổ sung các đoạn tuyến khớp nối tuyến đường hiện trạng của thành phố Tam Kỳ với tuyến đường N am Quảng N am làm phát sinh CPXD lên đến 7% so với chi phí được duyệt ban đầu.
21Nguồn http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn
Qua đánh giá trên ta nhận thấy nguyên nhân bổ sung thiết kế do yêu cầu của địa phương phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư và đặc biệt là vấn đề quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ của mỗi vùng miền.