2 .1Tổng quan về công ty Scavi Huế
2.1 .3Cơ cấu tổ chức nhà máy
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hồn
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức nhà máy Scavi Huế
Tổ chức của Nhà máy Scavi có nhiều bộ phận chuyên biệt, mỗi bộ phận có một chức năng riêng và có sự liên kết chặt chẽvới nhau. Tổng thể Công ty Scavi Huế chia làm 2 nhóm lớn và một bột phận kiểm soát chất lượng dưới sự kiểm soát của giám đốc.
Nhóm thứ nhất – nhóm văn phịng: là các nhóm làm việc trên giấy tờ. Chịu trách nhiệm chính trong hoạch định tổ chức sản xuất và phát triển. Đây là bộ phận đầu tàu cho sự vận hành hoạt động của nhà máy. Bao gồm:
- Phịng hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm thu hút, duy trì vàổn định nguồn nhân lực; lập kế hoạch tiền lương, thưởng và phúc lợi; phối hợp với bộ phận kế tốn thực hiện cơng tác lương thưởng cho nhân viên. - Phịng tài chính kế tốn: Là bộ phận điều hành quản lý tài chính, là nguồn
thơng tin cho sự vần hành và đến với đối tác để có cơ sở nhận xét đánh giá một cách đầy đủ.
- Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện tìm kiếm nhà vận chuyển với giá cả hợp lý, lập báo cáo thanh toán hải quan và chịu trách nhiệm về chứng từ xuất nhập khẩu.
- Bộ phận thương mại: chịu trách nhiệm làm việc với khách hàng, theo dõi đơn hàng của khách hàng để đảm bảo đúng tiến độvà mẫu mã. Tìm kiếm các đối tác cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất. Là bộ phận gắn kết giữa cơng ty và các đối tác.
- Phịng IT: Là bộ phận tham mưu về các vấn đề công nghệ. Chịu trách nhiệm về bảo mật của hệ thống, khắc phục các lỗi, sự cố về cơng nghệ thơng tin.
Nhóm thư hai – nhóm tham gia vào cơng tác sản xuất: Gồm bộ phận chuẩn bị sản xuất và bộ phận sản xuất.
- Phòng kế hoạch: Đây là một bộ phận quan trọng để đảm bảo sản xuất kịp tiến độ cho đơn hàng. Tham gia lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch cho các bộ phận khác của cơng ty.
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn
- Giám định: Là bộ phận đảm bảo chất lượng của nguyên phụ liệu nhập vào kho và đảm bảo chất lượng nguyên phụ liệu đưa ra sản xuất.
- Bộ phận Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về nguyên cứu kỹ thuật, bảo trì và lập dự án kỹ thuật. thiết kế kỹ thuật đảm bảo tiết kiệm vật liệu
- Bộ phận may mẫu: Chịu trách nhiệm may mẫu sản phẩm nhằm đảm bảo mẫu cho khách hàng và xây dựng kỹ thuật.
- Bộ phận kho: Chịu trách nhiệm về quản lý nguyên phụ liệu và thành phẩm. Đảm bảo về q trình xuất nhập chính xác và kịp thời đúng tiếng độ. Đồng thời lập các báo cáo về tình hình tồn kho của tài sản.
- Xưởng cắt: Chịu trách nhiệm về xã vãi và cắt vãi theo mẫu bằng các máy cắt.
- Bộ phận may: gồm hệ thống các chuyền may. Thực hiện may theo đúng mẫu yêu cầu. Đảm bảo đúng quy trình và thao tác.
- Bộ phận đóng gói: Đóng gói sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng. Về các phụ kiện đóng gói, nhãn mác, vàđúng quy định về dán keo, gắn thẻ của bao bì.
Bộ phận Kiểm sốt chất lượng sản phẩm KCS: Đây là bộ phận xuyên suốt đảm đảm chất lượng có mặt trong các khâu. Là bộ phận cực kỳ quan trọng để hồn thiện hơn cơng tác sản xuất của nhà máy. Nhiệm vụ:
- Kiểm soát chất lượng nhập – xuất và lưu trữ trong kho theo quy trình - Tìm nguyên nhân,đưa ra biện pháp xử lý, kiểm tra lại kết quả của việc xử
lý. Đánh giá chất lượng của các khâu từ việc kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào, chất lượng bán thành phẩm mỗi khâu, chất lượng của thành phẩm, và chất lượng đảm bảo của đóng gói.
-Đánh giá và phân loại hàng hóa theo chất lượng: Sản phẩm loại 1, loại 2, phế phẩm.
- Theo dõi và ghi chép các số liệu của từng lơ hàng. Ngồi ra cịn có các bộ phận khác như:
- Bộ phận bảo vệ: Chịu trách nhiệm giám sát các khu vực hàng hóa, giám sát các khu vực hạn chế, cấm người khơng có thẩm quyền vào và bảo vệ an toàn an ninh cho nhà máy.
- Bộ phận điện, bảo trì: Chịu trách nhiệm về các nguồn kỹ thuật điện, chịu trách nhiệm bảo trì bảo dưỡng các thiết bị nhà máy, các cơng trìnhđảm bảo chống rỉ rét và hỏng hóc.
- Bộ phận lao cơng: Chịu trách nhiệm đảm bảo cho vệ sinh nhà máy, thu gom tập kết các phế liệu như bao bì, vải vụ và các đồ loại khác.