1.1 .Khái quát về huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.1 .Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
2.2. Tình hình giáo dục phổ thơng huyện Lập Thạch từ 1996 2001
2.2.2.1. Đội ngũ giáo viên:
Dựa trên đặc điểm tình hình giai đoạn 1996 - 2001, các cấp ủy Đảng, chính
quyền, phịng giáo dục đã thường xun quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên. Có chính sách, giải pháp tích cực động viên các thầy cơ n tâm cơng tác, khơng ngừng nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Vì vậy, tỉ lệ đạt chuẩn ở các cấp học năm sau cao hơn năm trước, cùng với các phong trào thi đua khác đã khơi dậy tinh thần phấn đấu vươn lên trong giảng dạy. Số lượng giáo viên dạy giỏi ngày một tăng.
Chúng ta đều biết rằng: Lực lượng chủ yếu của phong trào thi đua giáo dục PT là đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí trường học (Làm tốt cơng tác tư tưởng
chính trị, xây dựng chi bộ)… Các trường thực hiện có nề nếp, có chương trình nội dung thiết thực về sinh hoạt chuyên môn và nghiên cứu, học tập của giáo viên tiểu học và THCS về cơ bản đã chuẩn hóa.
Từ năm 1996 - 2001 tồn ngành giáo dục phổ thơng đã tổ chức thao giảng giáo viên dạy giỏi. Kết quả: Hàng năm đều có trên 100 giáo viên giỏi cấp huyện, 20 giáo viên giỏi cấp tỉnh, trong đó có một số giáo viên dự thi và đạt danh hiệu 2 lần giáo viên giỏi. Đa số giáo viên giỏi phát huy tác dụng tốt trong giảng dạy. Từ thực tiễn thi đua trở thành giáo viên giỏi, một số giáo viên trở thành cán bộ quản lý trường học. Do vậy, đội ngũ quản lý trường học phổ thông Lập Thạch đã cơ bản chuẩn hóa về đạo đức, chun mơn và trình độ quản lý, có tiền lực phát triển. Hàng năm tồn huyện có 25% giáo viên đạt lao động giỏi. Nét đẹp của cá nhân xuất sắc là dám nghĩ, dám làm, dũng cảm vượt qua khó khăn. Đó chính là lịng u nước sâu sắc, u nghề của một giáo viên. Người cán bộ quản lý đốt lên ngọn lửa nhiệt tình, hăng say, tạo ra chất keo gắn bó, đồn kết của đội ngũ giáo viên.
Nét đẹp của người giáo viên còn được thể hiện ở tinh thần, phương pháp làm việc khoa học, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, đúc kết kinh nghiệm, thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm truyền đạt kiến thức cho các em một cách đầy đủ và dễ hiểu nhất. Sự kết hợp hữu cơ giữa đạo đức, tự học và sáng tạo trong giảng dạy, giáo dục. Người thầy luôn tâm huyết với nghề nghiệp, yêu học sinh như con mình, ln ln tự học, trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi cái mới trong bài vở, sách báo, luôn gần gũi hiểu biết tâm hồn học sinh; tìm ra điểm mạnh điểm yếu của các em về kiến thức, phương pháp học tập, từ đó đã tìm cách giúp các em chủ động, say sưa học tập đạt nhiều thành tích cao. Tiêu biểu là các thầy Nguyễn Hùng Tráng, Trần Thị Cẩm Tú, Hà Thị Lâm…ở các trường THPT; các thầy cô: Nguyễn Ngọc Chiến, Đặng Thị Kim Oanh, Lê Thị Thu…ở các trường THCS; các cơ: Bùi Thị Hịa, Trần Thị Thanh Hương…ở các trường tiểu học. Các thầy, cô giáo đã luôn kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường với giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội. Giáo viên tìm đến phụ huynh học sinh, tìm nguồn sức mạnh từ Đảng bộ và nhân dân địa phương. Sự gần gũi nhau
về mục tiêu chiến đấu của những người đồng chí, đồng nghiệp đã tạo sức mạnh to lớn, đó là lý tưởng, là tình cảm, là nguồn sống vơ tận cho “rừng cây giáo dục” phát triển.
Bảng 3: Giáo viên giỏi các cấp năm học 1997 - 1998 Cấp học GV giỏi cấp tỉnh GV giỏi cấp huyện GV giỏi cấp cơ sở Tiểu học 5 45 82 THCS 3 68 150
Nguồn: Tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 1997 - 1998 phòng giáo
dục huyện Lập Thạch.
Bảng 4: Tình hình đội ngũ giáo viên năm học 1998 - 1999 ở bậc tiểu học THCS.
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998 phòng giáo dục huyện
Lập Thạch
Chất lượng đội nhũ giáo viên không ngừng được tăng lên. 100% giáo viên
tiểu học đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn là 24%; 93,3% giáo viên THCS đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn là 23,4%. Tồn huyện có 1.153 lượt cán bộ quản lý và giáo viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở. Có 4 giáo viên giỏi cấp quốc gia. 194 giáo viên giỏi cấp tỉnh, 1.494 giáo viên giỏi cấp cơ sở.
Bậc học Tổng số
Trình độ
Đại học Cao đẳng TC Không qua đào tạo
Giáo viên
tiểu học 1130 4 13 1113 0
Giáo viên