Kỷ luật laođộng

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh điện tử viễn thông nhật minh (Trang 30 - 32)

5. Phương pháp nghiên cứu

1.4. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả tạo động lực lao động

1.4.3. Kỷ luật laođộng

Kỷ luật lao động được thể hiện trực tiếp thông qua việc NLĐ tuân thủ kỷ luật, nội quy, quy chế làm việc của tổ chức. Biểu hiện cụ thể đó là: NLĐ đi làm đúng thời gian quy định, không đi sớm về muộn, không làm việc riêng trong giờ hành chính, khơng vi phạm các nội quy, quy chế làm việc của tổ chức, trang phục lịch sự, gọn gàng, tham dự đầy đủ tích cực các hoạt động ngồi giờ do doanh nghiệp tổ chức....

Như vậy, một tổ chức cần dựa vào mức độ thực hiện kỷ luật của NLĐ để đánh giá chính sách tạo động lực lao động của tổ chức mình. Nếu một tổ chức, nhân viên luôn tuân thủ kỷ luật lao động chứng tỏ NLĐ có ý thức tơn trọng tổ chức, muốn gắn bó lâu dài với tổ chức, tìm thấy động lực khi làm việc cho tổ chức. Ngược lại, nếu có q nhiều nhân viên ý thức kém, khơng tn thủ kỷ

luật thì tổ chức đó cần xem xét lại để từ đó có biện pháp thay đổi động lực cho NLĐ. Vì có động lực tốt thì mới kích thích được NLĐ làm việc, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả làm việc và tăng sự gắn bó với tổ chức.

1.4.4. Lòng trung thành của người lao động trong tổ chức

Công tác tạo động lực được hồn thiện giúp người lao động có tinh thần làm việc hăng say hơn, người lao động hài lòng về các chính sách đãi ngộ nhân viên của tổ chức, tạo sự thỏa mãn cao trong công việc. Tổ chức thực hiện tốt công tác tạo động lực cho người lao động là nền tảng giúp người lao động tự nguyện gắn bó với tổ chức, tăng lòng trung thành của nhân viên. Có thể đo lường lịng trung thành, mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức bằng một số chỉ tiêu như sau:

Tỷ lệ nhân viên bỏ việc: phản ánh tỷ lệ nhân sự rời bỏ tổ chức. Nếu tỷ lệ này quá lớn sẽ ảnh hưởng đến tình hình ổn định nhân sự, làm phát sinh nhiều các chi phí cho tuyển dụng, đào tạo mới, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh.

Tỷ lệ nhân viên muốn ra đi: Tỷ lệ này phản ánh số nhân viên sẵn sàng ra đi khi có điều kiện. Có thể xác định số nhân viên này thông qua các cuộc phỏng vấn từ đối thủ giả tạo từ bên ngoài hoặc xây dựng bảng hỏi để khảo sát nhân viên.

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh điện tử viễn thông nhật minh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)