Tình hình hoạt động kinh doanh của TCB-PGD 3/2

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG TECHCOMBANK PGD 32 (Trang 79)

V. Kết cấu của đề tài

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của TCB-PGD 3/2

Techcombank – PGD 3/2

Chỉ mới thành lập từ tháng 6/2006, nhưng Phòng giao dịch 3 tháng 2 hoạt động

rất hiệu quả. Các hoạt động chủ yếu tại Phòng giao dịch bao gồm:

Các hoạt động huy động vốn

Khai thác nguồn vốn nhàn rỗi của mọi thành phần kinh tế, đây là nguồn vốn huy

động tại chỗ như:

- Nhận tiền gởi không kỳ hạn bằng ngoài tệ và VND.

- Nhận tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn của dân cư.

SVTH: Hồ Thị Kiều Lan

Khóa luận tốt nghiệp - Nhận tiền gởi thanh toán có bảo đảm. - Phát hành kỳ phiếu có mục đích. - Nguồn vốn vay điều hòa từ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.  Các hoạt động cho vay Cho vay ngắn hạn đối với công ty, xí nghiệp, cá nhân có nhu cầu vay vốn sản

xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt.

Cho vay trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế tùy theo tính chất khả

năng nguồn vốn và hiệu quả kinh tế của đơn vị mà ngân hàng cấp hạn mức tín dụng thích hợp.  Các hoạt động khác - Dịch vụ thanh

toán không dùng tiền mặt. - Dịch vụ chuyển tiền nhanh.

- Thu đổi ngoại tệ và làm đại lý chi trả hối phiếu, thanh toán các loại thẻ tín

dụng.

Tình hình hoạt động kinh doanh của PGD trong giai đoạn từ 2009 - 2011

a. Về nguồn vốn huy động :

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động qua các năm từ 2009 - 2011 Đvt : triệu đồng SVTH: Hồ Thị Kiều Lan 34 MSSV: 0854030135

Khóa luận tốt nghiệp (Nguồn: Phòng tín dụng NH Techcom bank – PGD 3/2 ) PGD đã áp dụng đa dạng các hình thức huy động tiền gửi, các mức

lãi suất theo

quy định để thu hút tiền gửi từ các tầng lớp dân cư, từ các doanh nghiệp để đáp ứng

đủ vốn cho PGD thực hiện tốt hoạt động kinh doanh của mình.

Qua bảng 2.1 ta có thể thấy nguồn vốn huy động tăng qua các năm.Vốn huy

động năm 2010 đạt 90.412 triệu đồng tăng 33,63% so với năm 2009 chỉ đạt 67.658 SVTH: Hồ Thị Kiều Lan 35 MSSV: 0854030135 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 (%) 2011/2010 (%) Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2010/2009 (%) 2011/2010 (%) Tổng

Khóa luận tốt nghiệp triệu đồng. Sau cuộc chạy đua lãi suất giữa các NH thương mại cũng như tình hình cạnh tranh thu hút KH gửi tiết kiệm diễn ra gay gắt trong năm 2010. Tuy vậy, PGD vẫn đạt được kết quả khả quan, tổng vốn năm 2010 là 90.412 triệu đồng nhưng đến 2011 đã tăng lên đến 112.325 triệu đồng, tăng 24,23% tương đương 21.913 triệu đồng so với 2010.

Phân theo loại tiền thì PGD chủ yếu huy động từ nội tệ thu hút được 98.547 tr.đ chiếm 87,73% trong tổng số 112.325 triệu đồng của năm 2011.

Phân theo thời gian thì tỷ lệ huy động ngắn hạn chiếm ưu thế với 100.373 triệu đồng chiếm 89,36% trong khi trung dài hạn chỉ chiếm 10,64% trong năm

2011.

Nhưng tỷ lệ tăng giữa 2011/2010 lại giảm so với 2010/2009.

Vốn huy động từ cá nhân 2011 đạt 38.432 triệu đồng tăng 6,65% so với 2010,

vốn huy động từ doanh nghiệp 2011 là 73.893 triệu đồng tăng 35,9% so với 2010.

Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng vốn huy

động. Thời hạn sử dụng vốn ngắn đây là điểm bất lợi của nguồn vốn này, KH gửi

tiền vào chủ yếu để thanh toán. Tuy nhiên, nguồn vốn này cũng có thuận lợi là chi

phí sử dụng vốn thấp. Năm 2010, nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp tăng 18.515

triệu đồng, tương đương 51,63% so với 2009, đạt 54.375 triệu đồng và chiếm

khoảng 60,14% tổng vốn huy động. Đến 2011, nguồn vốn huy động từ doanh

nghiệp tăng 19.518tr.đ tương đương 35,9% so với 2010. Năm 2010, nguồn vốn huy

động từ cá nhân tăng 13,33% so với 2009 nhưng tỷ lệ này chỉ còn tăng 6,65% giữa

2011 so với 2010.

Nhờ vào chính sách lãi suất linh hoạt cũng như định hướng KH tốt mà PGD đã

thu được kết quả khả quan.Thêm vào đó là PGD có một đội ngũ nhân viên có năng

lực, trẻ trung, nhanh nhẹn, năng động, đầy nhiệt huyết với công việc, phục vụ KH

chu đáo, tận tình .

b.Về doanh số cho vay:

Bảng 2.2: Doanh số cho vay qua các năm từ 2009 - 2011 Đvt : triệu đồng SVT H: Hồ T hị Ki ều L an 36

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Hải Nam (Nguồn : Phòng tín dụng NH Techco mbank – PGD 3/2 ) Tình hình sử dụng vốn cuả PGD cũng liên tục tăng trong giai đoạn 2009- 2011,

do trong giai đoạn này nền kinh tế chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Chính phủ đã đưa ra các gói kích cầu kích thích sự phát triển nền kinh tế như gia tăng chi tiêu công, giảm lãi suất,… nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tái sản xuất, phục hồi hoạt động kinh doanh

dụng của chính sách vĩ mô làm tăng nhu cầu tín dụng toàn xã hội. Cụ thể là năm

2009 tổng doanh số cho vay là 54.718tr.đ đến 2010 là 80.023tr.đ tăng 46,16%. Năm

2011 là 95.583tr.đ chỉ tăng 19,44% tương ứng khoản 15.560tr.đ so với năm 2010.

Năm 2010, khi nền kinh tế đi vào ổn định, việc hỗ trợ lãi suất của chính phủ không

còn gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NH. Tuy nhiên, với sự nổ lực của

cán bộ nhân viên, PGD 3/2 luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao so với các

PGD khác. Dư nợ tín dụng tăng do sự đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng đặc biệt là

tín dụng tiêu dùng và chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ta có thể nhận thấy rõ sự chênh lệch đáng kể giữa doanh số cho vay và doanh

số huy động vốn của PGD. Sự chênh lệch này được giải quyết bằng hình thức điều

chuyển vốn giữa các chi nhánh và PGD trong cùng hệ thống. Điều này làm cho

PGD thu được một khoản lãi không nhỏ, nhưng nếu dư nợ tăng lên thì sẽ đem lại lợi

nhuận cao hơn và kèm theo đó là rủi ro cũng tăng lên. SVTH: Hồ Thị Kiều Lan 37 MSSV: 0854030135 Năm 2009 2010 2011 2010/2009 (%) 2011/2010

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Hải Namc.Về lợi nhuận : Bảng 2.3 : Lợi nhuậ n của NH từ 2009 - 2011 Đvt: triêu đồng (Nguồ n: Phòn g tín dụng NH Techc omba nk – PGD 3/2 ) Năm 2009: Tổng chi phí 5.869 Tỷ lệ chi phí/doanh thu = ---*100 = ---*100 = 30,65% Tổn g doa

Năm 2010: Tổng chi phí 8.440 Tỷ lệ chi phí/doanh thu = ---*100 = ---*100 = 33,15%

Tổng doanh thu 25.454

Năm 2011: Tổng chi phí 12.480 Tỷ lệ chi phí/doanh thu =---*100 = ---*100 =34,38%

Tổng doanh thu 36.303

Chỉ tiêu này cho biết khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập, đồng thời

cũng đo hiệu quả kinh tế của NH. Qua 3 năm chỉ số này biến động không nhiều, cho

thấy PGD đã quản lý chi phí rất tốt, lợi nhuận liên tục tăng qua các năm. Năm 2009

là 30,65% sang năm 2010 đạt 33,15% và đến 2011 thì đã tăng lên 34,38%.

2.2 Thực trạng CVTD tại Techcombank – PGD 3/2

2.2.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại TCB – PGD 3/2

2.2.1.1 Quy trình cho vay:

SVTH: Hồ Thị Kiều Lan 38 MSSV: 0854030135 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 (+/-)

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Hải Nam đồ 2. 3 Sơ đồ qu y trì nh ch o va

Bước 1: Tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận hồ sơ

Chuyên viên khách hàng (CVKH) sẽ thực hiện nhiệm vụ tiếp thị, tiếp xúc, tiếp

nhận hồ sơ và hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn, điền thông tin vào giấy

SVTH: Hồ Thị Kiều Lan

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Hải Namđề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ. Tìm hiểu khách hàng về những vấn đề mà khách hàng đã trình bày và tư cách pháp lý của khách hàng, cũng như tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, khả năng vay vốn, tài sản thế chấp cầm cố và công nợ của khách hàng tại Ngân hàng, các tổ chức khác mà khách hàng đã có quan hệ giao dịch. Thu thập thông tin từ các khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu thông tin thị trường từ các phương tiện thông tin đại chúng và đề

nghị khách hàng cung cấp các thông tin có liên quan đến việc vay vốn của khách hàng.

Sau khi tiếp xúc, tìm hiểu khách hàng, chuyên viên khách hàng sẽ lập tờ trình sơ

dụng. Trong tờ trình đó, chuyên

viên khách hàng đưa ra những ý kiến của mình về việc nên tiếp tục thẩm định cho

vay hay từ chối cho vay đối với khách hàng.

Bước 2: Thẩm định, phân tích hồ sơ

Nếu trưởng phòng đồng ý, chuyên viên khách hàng sẽ ghi vào giấy đề nghị cấp

tín dụng, tiếp tục việc thẩm định và phân tích các hồ sơ liên quan đến khách hàng và

việc vay vốn của khách hàng. Thẩm định nhu cầy vay vốn (các hạn mức), nguồn thu

nhập và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, thực hiện xếp hạng tín dụng.

Xem xét tính minh bạch, hợp pháp của các tài sản đảm bảo của khách hàng.

Bảng 2.4: Bảng chấm điểm và xếp hạng tín dụng

(Nguồn: Phòng tín dụng NH Techcombank – PGD 3/2 )

Đánh giá xếp hàng tín dụng dựa vào các chỉ tiêu về tuổi tác, trình độ học vấn,

công việc khách hàng đang làm, loại hình công việc, thời gian công tác, điều kiện

sống, mức thu nhập hàng tháng, tình trạng hôn nhân, nơi cư trú, thời gian cư trú, số

SVTH: Hồ Thị Kiều Lan 40 MSSV: 0854030135 STT Điểm số đạt được Loại xếp hạng tín dụng 1 Trên 60 AA 2 Trên 50 → 60 A

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Hải Namngười sống phụ thuộc, phương tiện đi lại, phương tiện thông tin, chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu hàng tháng, giá trị tài sản khách hàng hiện đang sở hữu, giá trị các khoản nợ của khách hàng, quan hệ của khách hàng với Techcombank, uy tín của khách hàng trong giao dịch tín dụng, các nhận xét, đánh giá khác. Mỗi chỉ tiêu đều có một thang điểm riêng từ cao nhất là 10 điểm đến thấp nhất là 0 điểm. Sau khi đánh giá, chuyên viên khách hàng sẽ tiến hành xếp hạng tín dụng như sau: Bảng 2.5: Bảng xếp hạng tín dụng

Techcombank – PGD 3/2 )

Bước 3: Kiểm soát nội dung thẩm định

Chuyên viên khách hàng, chuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng,

chuyên viên kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh sẽ tiến hành kiểm tra, định giá và thẩm

định tài sản đảm bảo căn cứ vào hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng. Qua kiểm

tra, thẩm định, chuyên viên kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh sẽ hỗ trợ cho chuyên

viên khách hàng và chuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng thực hiện việc

định giá giá trị của tài sản đảm bảo, mục đích là nhằm xem tài sản đảm bảo của

khách hàng có đủ điều kiện cho việc vay vốn hay không.

Sau khi thẩm định, các chuyên viên sẽ lập báo cáo thẩm và trình lên Lãnh đạo

phòng kinh doanh Kiểm soát.

Bước 4: Tái thẩm định

Lãnh đạo phòng kinh doanh kết hợp với ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng

thực hiện việc kiểm soát và tái thẩm định lại hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Ban lãnh đạo cùng với ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng sẽ thực hiện việc

kiểm soát lại các thông tin trong báo cáo thẩm định, yêu cầu bổ sung thông tin, hồ

SVTH: Hồ Thị Kiều Lan 41 MSSV: 0854030135 STT Xếp hạng tín dụng Diễn giải 1 AA Năng lực tín dụng rất tốt 2 A Năng lực tín dụng tốt

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Hải Namsơ nếu thấy cần thiết để hồ sơ khách hàng đảm bảo đầy đủ, chính xác, hợp pháp. Tùy theo giá trị của khoản vay lớn hay nhỏ mà Ban lãnh đạo và Ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng tại Techcombank 3/2 hay Phòng quản lý tín dụng Hội sở thực hiện việc tái thẩm định. Sau đó ghi ý kiến tái thẩm định độc lập, thống nhất hay không thống nhất với những ý kiến đề xuất của phòng kinh doanh và những đề xuất điều kiện bổ sung và ký tên vào báo cáo thẩm định mà chuyên viên khách hàng, chuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng, chuyên viên kiểm soát và

hổ trợ kinh doanh đã tiến hành thẩm định trước đó.

dụng

Giám đốc trung tâm kinh doanh/ Giám đốc chi nhánh/ Hội đồng tín dụng chi

nhánh sẽ xem xét hồ sơ vay vốn, sau đó nếu thấy đủ điều kiện thì xét duyệt cho vay.

Đối với những khoản vay có giá trị lớn thì việc xét duyệt cho vay thuộc về Ban

Tổng giám đốc/Hội đồng tín dụng Hội sở thực hiện.

Bước 6: Thông báo tín dụng

Sau khi ban lãnh đạo cấp trên đồng ý phê duyệt cho khách hàng vay vốn, chuyên

viên khách hàng sẽ lập thông báo tín dụng tới khách hàng về việc Techcombank 3/2

chấp nhận yêu cầu vay vốn của khách hàng, điều kiện kèm theo và các hồ sơ khách

hàng cần bổ sung (nếu có).

Bước 7: Hoàn thiện hồ sơ và thực hiện thủ tục nhận tài sản đảm bảo

Chuyên viên khách hàng, chuyên viên kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh hoàn thiện

hồ sơ vay vốn và thực hiện thủ tục nhận tài sản đảm bảo.

Chuyên viên kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng (đối với các đơn vị không có

ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh) thực hiện thủ tục ký hợp đồng tài sản đảm bảo

tại phòng công chứng Nhà Nước, Ủy ban nhân dân phường xã hoặc tại

Techcombank tùy thuộc vào loại tài sản đảm bảo theo yêu cầu của pháp luật và quy

định của Techcombank. Nhận bàn giao và nhập kho đầy đủ giấy tờ bản chính tài sản

đảm bảo. Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đầy đủ đối với các tài sản yêu cầu phải

mua bảo hiểm theo quy định của Techcombank.

Bước 8: Soạn thảo và ký hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ và cam kết trả nợ V T H: H ồ T hị Ki ều L an 085403013 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Hải NamChuyên viên kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh, Ban giám đốc chi nhánh, Giám đốc

trung tâm kinh doanh thực hiện soạn thảo, ký hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ và

cam kết trả nợ.

Chuyên viên kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh điền nội dung hợp đồng tín dụng, có

thể là ngắn hạn hay trung dài hạn, giấy nhận nợ và cam kết trả nợ theo mẫu in sẵn,

kiểm tra thẩm quyền ký kết của khách hàng, chữ ký và dấu, trình trưởng ban thực hiện kiểm soát nội dung và ký nháy từng trang hợp đồng rồi chuyển cho chuyên viên khách hàng. Chuyên viên khách hàng sau khi xem lại sẽ chuyển cho khách hàng ký và đóng dấu, đồng thời thông báo

cho khách hàng nộp phí (nếu có). Cuối

cùng chuyên viên khách hàng chuyển hợp đồng đó cho Ban giám đốc chi

nhánh/Giám đốc trung tâm kinh doanh để ký kết hợp đồng tín dụng.

Bước 9: Giải ngân và hạch toán giải ngân

Chuyên viên kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh kết hợp với chuyên viên kế toán

giao dịch và kho quỹ tiến hành giải ngân và hạch toán giải ngân cho khách hàng.

Chuyên viên ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh kiểm tra điều kiện giải ngân

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG TECHCOMBANK PGD 32 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w