Giúp học sinh phát triển năng lực Thay đổi tư duy học tập truyền thống

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học tại di sản Chùa Bái Đính Mô hình lớp học không gian mở (Trang 28 - 30)

- Thay đổi tư duy học tập truyền thống

- Đa dạng hóa các phương pháp dạy học

- Kích thích khả năng sáng tạo của giáo viên và học sinh

- Tạo được nhiều hứng thú cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập và góp phần đa dạng hóa các phương pháp dạy học xu hướng hội nhập quốc tế.

1. Về nội dung, kiến thức

Giải pháp cũ Giải pháp mới

Mục tiêu

Học sinh thuộc, nhớ kiến thức; biết vận dụng kiến thức để giải bài tập.

Học sinh hiểu và biết vận dụng kiến thức vào giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn.

Nội dung

- Do sách giáo khoa và giáo viên quyết định.

- Ít có tính liên mơn.

- Do giáo viên hoặc học sinh đề xuất trên cơ sở năng lực và hứng thú của học sinh.

- Liên quan đến nhiều môn học và nhiều lĩnh vực.

Phương pháp

- Người dạy là trung tâm, tổ chức kiến thức thành các nhiệm vụ giao cho học sinh.

- Giáo viên đưa ra phương pháp làm việc.

- Người học là trung tâm, thực hiện các nhiệm vụ dưới sự hỗ trợ của giáo viên để xây dựng kiến thức cho mình.

- Học sinh tự lựa chọn phương pháp làm việc và có thể làm việc cả trong và ngồi trường học.

Phương tiện

- Có sẵn do giáo viên lựa chọn. - Được lựa chọn hoặc xây dựng bởi học sinh trong quá trình dạy - học.

GIẢI PHÁP CŨ GIẢI PHÁP MỚI

* Nơi tổ chức: Trong lớp học.

* Cách thức:

- Giáo viên: Đóng vai trị trung tâm, truyền thụ kiến thức áp đặt một chiều.

- Học sinh:

+ Học sinh thảo luận trong giới hạn lớp học để không ảnh hưởng lớp bên cạnh.

+ Hoạt động chủ yếu của học sinh là nghe, ghi chép và học thuộc.

+ Trong giờ học chỉ tổ chức được 1, 2 hoạt động nhóm từ 3-5 phút, chỉ có những học sinh tích cực tham gia, khơng huy động được cả nhóm.

* Đánh giá: - Là việc của giáo viên và sự đánh giá chỉ tập trung đến kết quả cuối cùng.

* Nơi tổ chức: Khơng gian mở * Cách thức:

- Giáo viên: Có vai trị định hướng, giám sát hoạt

động học tập.

- Học sinh:

+ Bước 1: Học sinh được cùng giáo viên đề xuất ý tưởng, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề.

+ Bước 2: Tìm hiểu thực tế, trong q trình này các em được đóng vai trị hướng dẫn viên du lịch, nhà lịch sử, nhà văn để khảo sát, thu thập, phỏng vấn người dân những thông tin cần thiết.

+ Bước 3: Lựa chọn, xử lý thông tin và đánh giá thơng tin đó dựa trên sự tham khảo ý kiến của giáo viên, các chuyên gia và kết hợp với tìm hiểu thơng tin trên mạng internet.

+ Bước 4: Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng, có thư ký, triển khai theo kế hoạch, có sổ theo dõi; mỗi nhóm trao đổi, thảo luận, khi gặp khó khăn được giáo viên hỗ trợ kịp thời.

+ Bước 5: Báo cáo sản phẩm của nhóm mình trong hoạt động ngoại khóa

* Đánh giá: Bao gồm đánh giá của giáo viên, tự đánh giá của học sinh và đánh giá lẫn nhau giữa các học sinh.

- Sự đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập.

3. Về hiệu quả dạy học

NỘI DUNG GIẢI PHÁP CŨ GIẢI PHÁP MỚI

KẾT QUẢHỌC TẬP HỌC TẬP CỦA HỌC

SINH

- Kết quả kiểm tra đánh

giá: Tỉ lệ học sinh đạt

điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ thấp (65,5 %) và không ổn định, học sinh đạt điểm yếu kém cao (8,5%).

- Kết quả kiểm tra đánh giá: Tỉ lệ học

sinh đạt điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ cao (91,7%) và có xu hướng tăng dần qua các lần kiểm tra, điểm dưới trung bình chiếm tỉ lệ thấp (7,12%) và có xu hướng giảm dần.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học tại di sản Chùa Bái Đính Mô hình lớp học không gian mở (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w