THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài học

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học tại di sản Chùa Bái Đính Mô hình lớp học không gian mở (Trang 48 - 53)

1. Giới thiệu bài học

2. Thiết kế các hoạt động học tập Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hiểu được tiến trình: “Vận dụng kiến thức liên

mơn trong dạy học ở trường phổ thông - Lớp học không gian mở” - tìm hiểu về di sản núi chùa Bái Đính.

Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở;

Hợp tác nhóm.

Kỹ thuật dạy học: Mảnh ghép, khăn trải bàn, …

* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm ở nhà) - GV tập hợp học sinh và chia thành 4 nhóm, giao

nhiệm vụ cho các nhóm.

- Giáo viên chia lớp học thành 4 đội: Giếng Ngọc, Tam Thế, Tháp Chuông và Bảo Tháp. Mỗi đội bầu đội trưởng, thư kí để điều hành các thành viên trong đội thực hiện các hoạt động. Chuyên đề gồm 3 hoạt động chính:

Hoạt động 1: Học sinh sưu tầm tranh ảnh và giới

thiệu triển lãm tranh về di sản núi chùa Bái Đính.

Hoạt động 2: Hoạt động tìm hiểu di sản núi chùa

Bái Đính thơng qua hình thức tổ chức cuộc thi gồm 3 phần: Phần 1: Chào hỏi, phần 2: “Ai nhanh, ai đúng, ai hay”: Phần 3: Tài năng.

- Học sinh nghe, hình thành nhóm, bầu trưởng nhóm và thư ký, thực hiện nhiệm vụ.

Hoạt động 3: Hoạt động tìm hiểu di sản Bái Đính

thơng qua hình thức tổ chức thi “Rung Chng Vàng”.

- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ, thảo luận chủ đề.

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà

- Giáo viên quan sát học sinh các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.

- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận.

* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên tổ chức lớp học khơng gian mở thi tìm hiểu về Di sản thơng qua cuộc thi giữa bốn đội chơi và các bạn học sinh còn lại.

- Giáo viên yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) nhận xét, đánh giá

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Học sinh giới thiệu triển lãm tranh về di sản núi chùa Bái Đính và thuyết trình tiếng Anh.

* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

- Đại diện Ban giám khảo nhận xét, đánh giá các phần thi.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt đáp án đồng thời hướng dẫn học sinh một số kỹ năng học tập.

- Học sinh trải nghiệm, rút ra những kỹ năng cần thiết.

Hoạt động 2: Cuộc thi giữa bốn nhóm

Phần 1: Chào hỏi,

Phần 2: “Ai nhanh, ai đúng, ai hay” Phần 3: Tài năng.

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu được kiến thức và tầm quan trọng của việc gìn giữ các Di sản trên địa bàn huyện Gia Viễn nói riêng và trên tồn tỉnh Ninh Bình nói chung.

- Học sinh có cơ hội được trải nghiệm sáng tạo tại Bái Đính.

- Học sinh phải biết kết hợp kiến thức của các môn học khác vào giải quyết vấn đề.

Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân.

Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở;

Hợp tác.

Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép.

* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm) - Giáo viên chia lớp học khơng gian mở thành 4

nhóm, giao nhiệm vụ.

- Giáo viên hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

- Học sinh nghe, thực hiện nhiệm vụ học tập của từng nhóm.

* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Cuộc thi giữa bốn nhóm: Phần 1: Chào hỏi,

Phần 2: “Ai nhanh, ai đúng, ai hay” Phần 3: Tài năng.

- Đại diện các nhóm thực hiện cuộc thi thơng qua ba phần thi.

(Nội dung cuộc thi đính kèm phụ lục 2,5)

* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

- Đại diện Ban giám khảo nhận xét, đánh giá và chốt đáp án.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh một số kỹ năng cần thiết.

Học sinh thống nhất phần đáp án và ghi nhớ.

Hoạt động 3: Cuộc thi “Rung Chuông Vàng” Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu được kiến thức và tầm quan trọng của việc gìn giữ các Di sản trên địa bàn huyện Gia Viễn nói riêng và trên tồn tỉnh Ninh Bình nói chung.

- Học sinh có cơ hội được trải nghiệm sáng tạo tại Bái Đính.

- Học sinh phải biết kết hợp kiến thức của các môn học khác vào giải quyết vấn đề.

Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não.

*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho các học sinh còn lại trong lớp học không gian mở qua hình thức cuộc thi “Rung Chuông Vàng”

- Học sinh lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ học tập.

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên quan sát học sinh hoạt động cá nhân.

- Học sinh suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ học tập.

* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả bằng hình thức sử dụng bảng phụ.

- Học sinh sử dụng bảng phụ báo cáo kết quả học tập.

* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

- Đại diện Ban giám khảo nhận xét, cho điểm quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Giáo viên nhận xét, đánh giá, trao phần thưởng cho học sinh giành chiến thắng.

Học sinh nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 4: Công bố kết quả của chuyên đề - lớp học không gian mở Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nhận ra được những ưu, khuyết điểm trong

quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập. Qua đó giúp học sinh hồn thiện được thêm những kiến thức và năng lực cần đạt được.

Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm.

Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật mảnh ghép.

*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm) - Giáo viên cơng bố kết quả học tập của từng

nhóm và của từng cá nhân.

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu các nhóm nghe, cho ý kiến về kết quả đánh giá.

- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến về kết quả đánh giá.

* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Giáo viên gọi 4 nhóm cho ý kiến về kết quả đánh giá.

- Học sinh cho ý kiến về kết quả và nghĩa của buổi học chuyên đề.

* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

Giáo viên trao thưởng cho cá nhân và nhóm xuất sắc.

- Học sinh tiếp nhận.

Hoạt động 5: Thảo luận, đóng góp cho bài học

Mục tiêu hoạt động: giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần

hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm

Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở;

Hợp tác nhóm

Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não. Kỹ thuật mảnh ghép *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm) - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận,

đóng góp cho bài học.

- Học sinh nghe

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.

- Các nhóm thảo luận, đóng góp cho bài học.

* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên gọi 4 nhóm cho ý kiến đóng góp cho bài học.

- Giáo viên tiếp nhận phản hồi của học sinh và đưa các kiến thức và kỹ năng cần thiết khi học tập.

- Học sinh cho ý kiến

Hoạt động 6: Rút kinh nghiệm

Mục tiêu hoạt động: Giúp giáo viên và học sinh nhận ra được các ưu điểm, điểm

khó – hạn chế; hướng phát triển tiếp theo của bài học,

Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm

Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở;

Hợp tác nhóm,

Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật cơng não, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập mới

(Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm) Giáo viên rút kinh nghiệm cho học sinh

về quá trình thực hiện bài học; động viên, gợi ý cho học sinh hướng phát triển tiếp theo của dạy học.

DUYỆT CỦA BAN CHUN MƠN NHĨM TÁC GIẢ

SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH HỌC SINH

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN – NHÓM GIẾNG NGỌCBài học: Bài học:

“Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học tại di sản Chùa Bái Đính - Mơ hình lớp học khơng gian mở”

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học tại di sản Chùa Bái Đính Mô hình lớp học không gian mở (Trang 48 - 53)