Quan điểm chỉ đạo và phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông

Một phần của tài liệu Luận văn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 88 - 91)

1.2 .Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn

3.1. Quan điểm chỉ đạo và phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông

nơng thơn huyện Hiệp Hịa

3.1.1. Các quan điểm chỉ đạo về phát triển đào tạo nghề trong giai đoạn

2010 – 2015 và tầm nhìn 2020

Các TTDN cấp huyện thực hiện nhiệm vụ của dạy nghề, giới thiệu việc làm, do vậy luôn luôn phải bán sát các quan điểm chỉ đạo, điều hành của các cấp các ngành. Khi nghiên cứu về các quan điểm chỉ đạo, về mục tiêu, nhiệm vụ, chúng ta đồng thời phải nghiên cứu tới tất cả các quan điểm chỉ đạo gắn với điều kiện cụ thể của từng TTDN.

Đảng và Nhà nước ta coi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố có tính chất quyết định để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Nghị quyết Đại hội X của Đảng xác định: Tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động; tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2, khoá VIII, nêu rõ: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao; chú trọng xây dựng một số trường dạy nghề đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng nhanh quy mô công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề ở những lĩnh vực công nghệ cao, tiếp nhận trình độ tiên tiến thế giới.

- Quan điểm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Giang: ngày 20/9/2010 Ban thường vụ tỉnh uỷ đã có Nghị quyết số 16/NQ-TU về phát triển đào tạo dạy nghề 2010 – 2015 và định hướng năm 2020,

ngày 23/11/2010 UBND tỉnh đã có Quyết định số 1104/2010/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Bắc Giang 2010 – 2015. Quan điểm của tỉnh trong những năm tới là việc chọn nghề và học nghề là quyền tự do của mỗi người lao động nhưng các cấp các ngành, các đoàn thể xã hội phải có trách nhiệm trong việc hướng nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi để người lao động ở khắp mọi vùng miền trong tỉnh có điều kiện học nghề và tìm việc làm.

- Ban Thường vụ tỉnh uỷ yêu cầu tất cả các ngành, các cấp phải làm tốt hơn nữa trong công tác dạy nghề giải quyết việc làm cho người lao động góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế xã hội của tỉnh, các TTDN trong tỉnh căn cứ vào quy hoạch chung của tỉnh phải xây dựng kế hoạch cụ thể, từng bước tổ chức tiến hành đầu tư, nâng cấp để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Đang ĐT

- Quan điểm chỉ đạo của huyện là căn cứ vào Nghị quyết 16/TV-TU và Quyết định 1104/2010/QĐ-UBND, Sở Lao động - Thương binh & Xã hội

•Dự báo phát triển đào tạo nghề tại các TTDN ở Hiệp Hoà

Căn cứ Luật giáo dục nghề nghề; Kết luận Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ư 2 (khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020; Nghị quyết lần thứ 6 Ban chấp hành TW Đảng khoá X về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước; Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2020; Dự thảo Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020; Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, nhu cầu lao động cho các ngành kinh tế của huyện và tỉnh; Tổng hợp thông tin phiếu điều tra về nguyện vọng được đào

tạo,Phòng Lao động huyện Hiệp Hòa đưa ra dự báo phát triển đào tạo nghề như sau:

Bảng 2.19: Ngành nghề đào tạo giai đoạn 2015 - 2020

Ngành nghề Ghi chú Ngành nghề Ghi

chú

1. Điện công nghiệp Đang ĐT 8. Xây dựng dân dụng, công nghiệp Mở mới 2. Mộc mỹ nghệ Đang ĐT 9. Sửa chữa khai thác thiết bị cơ khí Mở mới 3. Trồng trọt, chăn nuôi Đang ĐT 10. Đào tạo lái xe ô tô Mở mới

4. May công nghiệp Đang ĐT 11. Kế toán Mở mới

5. Hàn Đang ĐT 12. Ngoại ngữ Mở mới

6. Thêu Đang ĐT 13. Cấp thoát nước Mở mới

7. Tin học văn phòng Đang ĐT 14. Liên kết đào tạo các loại hình Mở rộng

(Nguồn: Kết quả điều tra Phòng LĐ-TB&XH Hiệp Hòa)

*Dự báo về quy mô tuyển sinh:

Căn cứ vào nguồn lực hiện có của các TTDN và những phân tích ở trên, dự báo quy mô tuyển sinh thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.15: Dự báo quy mô tuyển sinh theo các ngành nghề

Theo ngành chuyên môn Năm

2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng số: 3200 3800 4090 4230 4610

1. Điện công nghiệp 2. Mộc mỹ nghệ 100 250 200 250 200 250 200 250 250 250 3. Trồng trọt, chăn nuôi 450 450 450 400 400

4. May công nghiệp 1500 1600 1600 1600 1700

5. Hàn 250 250 250 300 350

6. Thêu 100 120 120 120 120

7. Tin học văn phòng 100 100 100 110 110

9. Sửa chữa khai thác thiết bị cơ khí 50 80 100 100 160

10. Đào tạo lái xe ô tô 50 150 150 250 300

11. Kế toán 50 50 80 80 80

12. Ngoại ngữ 50 50 90 90 90

13. Cấp thoát nước 60 150 200 200 200

14. Liên kết đào tạo các loại hình 150 200 350 350 400

(Nguồn: Kết quả điều tra Phòng LĐ-TB&XH Hiệp Hòa)

Một phần của tài liệu Luận văn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)