Số lượng lao động nông thôn được đào tạo huyện Hiệp Hòa

Một phần của tài liệu Luận văn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 62 - 65)

Bảng 2 .1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2014

Bảng 2.8 Số lượng lao động nông thôn được đào tạo huyện Hiệp Hòa

giai đoạn 2010-2014

ĐVT: người

Tiêu chí Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số lao động 89.012 90.100 93.545 96.673 98.145

Lao động nông thôn Người 82.241 83.457 85.145 86.890 87.412 Số lao động nông thôn

được đã qua đào tạo Người 10.934 13.890 16.231 20.120 22.698 Trong đó: Số lao động

nơng thơn tham gia đào tạo nghề

Người 1.450 1.890 2.300 2800 3.100

Hiệp Hòa là một huyện thuần nông, dân số chủ yếu sống ở nông thôn, năm 2014 nhân khẩu nông thôn chiếm tới 90,16% tổng dân số của huyện. Trong cơ cấu lao động, lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn. Đối tượng đào tạo nghề hướng đến chính là lao động nơng thôn, với số lượng và chất lượng (tồn huyện có tới 77,5% lao động chưa qua đào tạo) lao động như hiện nay thì đây thật sự là thách thức với Hiệp Hòa. Với đặc điểm của lao động nơng thơn như thiếu tính kỷ luật, tác phong nơng nghiệp,… thì việc mở lớp và duy trì lớp cũng là một vấn đề quan trọng, nhất là các lớp được mở theo chương trình 1956 hoặc địa phương tổ chức.

Qua bảng số liệu có thể thấy, từ năm 2010 đến năm 2014 số lao động nông thôn tăng lên 1,06 lần (5.171 người), năm 2014 số lao động nông thôn chiếm 89,06% so với năm 2010 là 92,39% giảm 3, 33%, nguyên nhân là do Quy hoạch mở rộng thị trấn của tỉnh.

Số lao động nông thôn đã qua đào tạo trong 5 năm tăng 2,08 lần (11.764 người) là do nhận thức của người dân trong việc học, nhiều hộ nông dân mặc dù kinh tế cịn khó khăn nhưng vẫn quyết tâm cho con em mình đi học.

Số lao động nơng thơn được tham gia đào tạo nghề tăng 2,1 lần (1.650 người), nguyên nhân là do thực hiện chương trình 1956, nhiều hộ gia đình đã được hỗ trợ học nghề. Mặt khác có thể thấy người dân đã có nhận thức hơn về lợi ích của việc học nghề, thay vì cho con em học đại học.

Tuy nhiên, qua bảng số liệu có thể nhận thấy số lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động nông thôn đã qua đào tạo, năm 2014 chiếm 13,7%.

Bảng 2.9. Cơ cấu lao động nông thôn được đào tạo nghề phân theo đối tượng 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Nội dung Số người (người) Tỷ lệ (%) Số người (người) Tỷ lệ (%) Số người (người) Tỷ lệ (%) Số người (người) Tỷ lệ (%) Số người (người) Tỷ lệ (%) Tổng số đào tạo 1.450 100 1.890 100 2.300 100 2.800 100 3.100 100

Phân theo giới tính

Nam 640 44,12 890 47,09 1.100 47,83 1.350 48,21 1.450 46,78 Nữ 810 55,88 1000 52,91 1.200 52,17 1.450 51,79 1650 53,22 Phân theo tính chất Chương trình 1956 150 10,34 200 10,58 250 10,89 320 11,43 400 12,90 Đối tượng khác 1.300 89,66 1.690 89,42 2.050 89,11 2.480 88,57 2.700 87,10

(Nguồn: Kết quả điều tra Phòng LĐ-TB&XH Hiệp Hòa 2010-2014)

Đối tượng đào tạo nghề phân theo giới tính: trong cơ cấu lao động nơng thơn được đào tạo nghề hàng năm từ năm 2010 đến năm 2014, thì lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn, do Hiệp Hòa phát triển một số ngành cần nhiều lao động nữ. Ngoài ra, do tư tưởng trọng nam kinh nữ của người phương Đông, nữ không cần học nhiều, nếu gia đình khơng có điều kiện thì sau khi học xong THPT thậm chí THCS có thể nghỉ học để đi làm.

Đối tượng đào tạo nghề phân theo tính chất: nhìn vào bảng số liệu có thể thấy, lao động nơng thơn được đào tạo theo chương trình 1956 của chính phủ chiếm tỷ lệ nhỏ, năm 2014 là 12,9%, chủ yếu vẫn là lao động khơng thuộc diện hỗ trợ.

Ngồi ra, khi phân loại đối tượng đào tạo nghề có thể phân theo lứa tuổi, chưa có số liệu chính thức nhưng có thể nhân thấy lao động thanh niên là

chủ yếu, lao động ở độ tuổi trung tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ chủ yếu được đào tạo theo chương trình 1956 hoặc hỗ trợ của địa phương.

2.2.7.Đánh giá hiệu quả đào tạo

Qua thống kê phiếu khảo sát thực tế của Chi cục thống kê và Phòng lao động huyện về học viên tham gia học nghề năm 2014 có 1.824 người có việc làm đạt 71,3% gồm: 784 người được doanh nghiệp tuyển dụng, chiếm 42,9% so với số người có việc làm (các nghề: May dân dụng, may công nghiệp, xây dựng dân dụng, điện dân dụng, hàn); 207 người được doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, chiếm 11,3% so với người có việc làm (các nghề: Mây tre đan kỹ nghệ, dệt thổ cẩm); 583 người tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn (tự tạo việc làm) chiếm 32 % so với người có việc làm (các nghề: Chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà, trồng và chăm sóc cây lúa, dệt, mây tre dan); 610 người chuyển đổi nghề sau đào tạo nghề chiếm 33,4 %

- Đánh giá từ học viên

Một phần của tài liệu Luận văn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 62 - 65)