Kết quả điều tra ý kiến của GV và CBQL tại 3 TTDN

Một phần của tài liệu Luận văn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 69 - 71)

Bảng 2 .1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2014

Bảng 2.13 Kết quả điều tra ý kiến của GV và CBQL tại 3 TTDN

ĐVT: Người

Trung tâm dạy nghề

Hiệp

hòa XuânXuân PhongHà

1.Số GV và CBQL 15 15 15

2.CSVC của TTDN chưa đáp ứng được với

yêu cầu 8 7 7

3.Số đầu nghề mà TTDN đang đào tạo là phù

hợp 4 6 6

4.Thực tập tại các doanh nghiệp là rất cần

thiết 15 15 15

5.Tuyên truyền quảng bá của TTDN là hiệu

quả 5 6 6

6.Cần phát triển đào tạo nghề đa dạng, nhiều

bậc học 15 15 15

7.Đa số học nghề xong sẽ tìm được việc làm 8 7 7

8.Kết hợp phát triển đào tạo nghề và tạo việc

làm và nâng cao tay nghề là rất cần thiết 15 15 15

Bảng 2.14. Kết quả điều tra ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về MHĐTN

Trung tâm dạy nghề

Nội dung Hiệp

hòa Xuân Xuân Hà Phong

Số người điều tra xin ý kiến 10 10 10

1.Lao động chuyển đổi nghề

Chương trình dạy nghề khơng phù hợp 6 3 2

Thời gian học nghề không phù hợp 8 7 5

2.Lao động vùng chun canh

Chương trình dạy nghề khơng phù hợp 8 9 8

Thời gian học nghề không phù hợp 9 7 8

3.Lao động trong các làng nghề

Chương trình dạy nghề không phù hợp 7 9 9

Thời gian học nghề không phù hợp 8 6 9

4.Lao động thuần nơng

Chương trình dạy nghề không phù hợp 10 8 9

Thời gian học nghề không phù hợp 9 10 8

(Nguồn: kết quả điều tra thực tế, tháng 5 năm 2014)

Qua điều tra, phỏng vấn chúng tôi thấy theo quy định của Sở Lao động –TB&XH Bắc Giang thì tất cả các TTDN trên địa bàn tỉnh nói trung và 3 TTDN ở huyện Hiệp Hịa nói riêng đều thực hiện theo một giáo trình “cứng” tổ chức theo lớp cố định, tập trung, nội dung giáo trình giống hệt nhau cho tất cả các đối tượng học nghề. Thời gian học nghề 3 tháng liên tục tại cơ sở dạy nghề, học viên không hứng thú với nội dung học, trong thời gian học học viên khơng có thu nhập để trang trải cuộc sống; nội dung lý thuyết không sát thực tế, thực hành không đúng theo quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế học viên thường bỏ học hoặc không tham gia đầy

đủ thời gian học.

- Đánh giá từ phía doanh nghiệp sử dụng lao động đã học nghề tại các TTDN

Kết quả điều tra phỏng phấn cho thấy số người học xong chưa làm việc được ngay, phải đào tạo thêm 537 người trong số 1273 người làm việc tại 3 doanh nghiệp (Công ty PILCO VINA, Công ty May 10, Công ty Hà Phong), chiếm tỷ lệ khá cao (42,2 %). Số người có nhu cầu học thêm ở trình độ cao hơn (Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề) là 593 người, chiếm tỷ lệ 45,6 %. Đây là nguồn cầu rất lớn giúp phát triển dạy nghề tại các TTDN. Về chương trình đào tạo và thời gian đào tạo phần lớn cho rằng không phù hợp, việc dạy liên tục 3 tháng liên tục với chương trình dạy cho các đối tượng lao động (chuyển đổi nghề, trong các làng nghề, vùng chuyên canh, thuần nơng) như nhau, cứng nhắc rất khó tạo cho người học điều kiện học và thực hành nghề có kết quả cao; đặc biệt với lao động trong các làng nghề, vùng chuyên canh, thuần nông họ không thể theo học liên tục như vậy bởi họ còn phụ thuộc vào thời vụ, mùa màng…

Một phần của tài liệu Luận văn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 69 - 71)