CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.2.1. Tác động của Hiệp định tự do FTA, thông tư liên tịch số 44 lên thị
trường thép
Năm 2014, khi các Hiệp định thương mại tự do FTA với các nước được đàm
phán, ký kết với lộ trình giảm dần thuế về 0%, các doanh nghiệp ngành thép đã đối mặt với thách thức cạnh tranh với nguồn thép nhập khẩu từ các nước trong
khu vực. Các doanh nghiệp thép trong top đầu cũng đã có sự cạnh tranh mạnh
mẽ và có sự xáo trộn đáng kể về thị phần.
Bên cạnh đó, từ 1/6/2014, thông tư liên tịch số 44 về quản lý chất lượng
thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu cũng đang gây nhiều khó khăn cho
doanh nghiệp khi Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một số loại thép trong nước chưa sản xuất được như thép tấm cuộn cán nóng, thép hợp kim …Vì thế, tình
hình cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành càng khốc liệt hơn.
Điển hình như năm 2013, Pomina chiếm thị phần thép xây dựng lớn nhất cả nước với 15,9%, thứ 2 là Hòa Phát với 15,21%, Tisco đứng thứ 3 với 11,4%. Năm 2014, Hịa Phát đã vươn lên vị trí số 1 về thị phần thép Việt Nam khi chiếm 19,1%, đẩy Pomina về vị trí thứ 2 với 15,1%.
Biểu đồ 1.1. Thị phần các doanh nghiệp ngành thép năm 2013.
Biểu đồ 1.2. Thị phần các doanh nghiệp ngành thép năm 2014
Thị trường thép Việt Nam hiện đang chia làm 3 nhóm nhà cung cấp, gồm
các thành viên của Tổng công ty Thép (VNS); các doanh nghiệp liên doanh với
nghiệp chiếm thị phần lớn nhất lại là các doanh nghiệp ngồi VNS, điển hình như Pomina, Hoà Phát. Một số các doanh nghiệp lớn trong ngành như Thép Việt Úc, Thép Việt ý, Dana - Ý...cũng đang cố gắng giành giật lại thị trường.