Giải pháp định hướng cho những giai đoạn tiếp theo của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành chế biến thuỷ sản tỉnh khánh hoà (Trang 80 - 100)

Đây là những giải pháp được đề xuất để gợi ý hướng đi tiếp theo cho các

doanh nghiệp trong các giai đoạn sau khi đã vượt qua giai đoạn tạo lập khởi sự.

3.3.2.1. Giải pháp cho các doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng:

Mức độ rủi ro kinh doanh vẫn cịn khá cao do doanh nghiệp đã chuyển

sang một giai đoạn khác và trong quá trình chuyển tiếp sang giai đoạn mới doanh

nghiệp cần xây dựng thị phần và tên tuổi của mình trên thị trường đang dần chấp

nhận sự gia nhập của doanh nghiệp. Với mức độ rủi ro kinh doanh khá cao thì doanh nghiệp cũng chỉ nên duy trì mức rủi ro tài chính thấp. Tuy nhiên giai đoạn

này sẽ cĩ sự chuyển đổi về nhà đầu tư, do nhà đầu tư mạo hiểm sẽ rút vốn của

mình vì đã qua giai đoạn mạo hiểm và sẽ đầu tư vào những doanh nghiệp khởi sự khác. Nhà đầu tư mạo hiểm sẽ tìm cách rao bán cổ phần của doanh nghiệp trên thị trường và nguồn tài trợ hợp lý cho doanh nghiệp trong giai đoạn này sẽ là phát hành rộng rãi chứng khốn của doanh nghiệp ra thị trường.

Giải pháp trong giai đoạn này là:

- Phát hành bản cáo bạch: một trong các cơng cụ gĩp phần thu hút vốn đầu tư thơng qua thị trường chứng khốn đĩ là bản cáo bạch do DN phát hành

trước khi niêm yết. Đây được xem như một văn kiện tiếp thị nhằm thu hút các nhà

đầu tư mới. Bản cáo bạch chính là một hình thức cơng bố rộng rãi ra bên ngồi tồn bộ hoạt động, tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh, chính sách tài chính và chính sách phát triển trong thời gian tới của doanh nghiệp và phải đảm

bảo toàn bộ nội dung đăng tải trong bản cáo bạch là chính xác và khách quan, các

thơng tin đĩ sẽ do một cơng ty kiểm tốn ở ngoài kiểm tra và xác nhận.

- Phát hành thêm vốn cổ phần: do mục đích của doanh nghiệp trong giai đoạn này là gia tăng thị phần và quy mơ trên thị trường nên doanh nghiệp sẽ cần

thêm vốn. Doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn tài trợ là phát hành cổ phần mới. Lúc

này tổng giá trị của doanh nghiệp sẽ được chia cho tổng cổ phần để cĩ được giá trị

mới trong các cổ phần. Để thu hút các nhà đầu tư tham gia gĩp vốn vào doanh nghiệp thì doanh nghiệp nên cho phép các cổ đơng hiện tại cĩ đặc quyền mua các

cổ phiếu được chiết khấu, giảm giá theo một tỷ lệ cổ phần do họ nắm giữ. Việc

làm này gọi là “các phát hành đặc quyền”. Chẳng hạn doanh nghiệp phát hành đặc

quyền một cho năm nghĩa là với năm cổ phiếu hiện hữu, cổ đơng cĩ quyền mua

một cổ phiếu mới đang được cung ứng. Quyền lựa chọn này khơng cĩ giá trị và nếu các cổ đơng hiện tại muốn họ cĩ thể bán quyền này lại cho người khác.Giá cổ

phần sau đặc quyền sẽ phản ánh bình quân gia quyền của giá cổ phần ban đầu với

giá cổ phần đặc quyền, do đĩ chiết khấu từ cung ứng đặc quyền đã được rải đều

cho các cổ phần.

- Chia nhỏ cổ phần: về mặt lý thuyết, việc chia nhỏ cổ phần khơng làm

thay đổi giá trị doanh nghiệp. Các cổ đơng vẫn hưởng một tỷ suất lợi tức cổ phần như trước nhưng giá mỗi cổ phần sẽ nhỏ hơn. Lợi ích của việc chia nhỏ cổ phần sẽ

giúp doanh nghiệp cĩ khả năng thu hút thêm vốn cổ phần mới:

+ Giá cổ phiếu thấp hơn sẽ làm cho cổ phiếu của DN dễ tiếp nhận hơn đối với cơng chúng.

+ Nhu cầu về loại cổ phần này sẽ cao hơn

+ Giá cổ phiếu sau đĩ sẽ cao hơn do cầu tăng cao.

+ Chi phí phát hành sẽ thấp hơn do được rải đều trên nhiều cổ phiếu hơn.

3.3.2.2. Giải pháp cho DN trong giai đoạn bão hồ

Ở giai đoạn này doanh nghiệp đã cĩ một vị trí khá ổn định và các sản

phẩm của doanh nghiệp cũng đã được chấp nhận và cĩ khả năng cạnh tranh do đĩ

mức độ rủi ro kinh doanh sẽ giảm xuống mức trung bình. Tuy vậy rủi ro tài chính của doanh nghiệp sẽ khá cao. Từ việc tài trợ hầu như bằng vốn cổ phần thường thì

sang giai đoạn này DN bắt đầu chuyển sang một cấu trúc tài chính cĩ tỷ trọng nợ ngày càng tăng. Doanh nghiệp cho phép cĩ một sự thay đổi như vậy vì giờ đây

dịng tiền thuần phát sinh tại doanh nghiệp đã dương đáng kể và như vậy DN cĩ

thể đảm bảo thanh tốn cả vốn lẫn lãi vay đồng thời sử dụng tài trợ nợ cĩ thể giúp

DN khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần và mức chi trả cổ tức sẽ khá

cao.

Giải pháp cho giai đoạn này sẽ là:

- Thay đổi phương thức quản lý: do mục tiêu của giai đoạn này là cố

gắng duy trì thị phần của doanh nghiệp càng lâu càng tốt nên lúc này doanh nghiệp

cần một sự thay đổi lớn trong phương thức quản lý. Doanh nghiệp cĩ thể kéo dài dịng đời hoạt động của mình bằng cách thiết lập một danh mục đầu tư thích hợp

các sản phẩm trong ngành chế biến thuỷ sản để DN cĩ thể tiếp tục tăng trưởng

ngay cả trong giai đoạn bão hồ. Ngồi ra doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu

thị trường sản phẩm theo hướng phân loại theo thị trường nghĩa là đối với nhiều

sản phẩm cĩ thể thị trường này đang bão hồ nhưng thị trường khác đang cho thấy

cĩ dấu hiệu tăng trưởng, điều này là rất thích hợp với các sản phẩm chế biến thuỷ

sản ví dụ như cá hồi đang rất được ưa chuộng tại thị trường Châu Âu dù ở Mỹ sản lượng tiêu thụ khơng cao. Nếu nhận diện được các mảng thị trường khác nhau

doanh nghiệp sẽ cĩ các chiến lược cạnh tranh khác nhau để tối đa hố giá trị doanh

nghiệp.

- Thực hiện một chính sách phân phối cổ tức cao: Việc ấn định một tỷ lệ

chi trả cổ tức cao hàm ý triển vọng tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai

sẽ khơng cịn cao như trước nữa. Từ đĩ sẽ làm giảm kỳ vọng của cổ đơng về tăng trưởng tương lai và như vậy giá cổ phần sẽ khơng cịn cao. Doanh nghiệp cĩ thể

chi trả mức cổ tức cao này từ chính bản thân doanh nghiệp và do đĩ nhu cầu tái đầu tư sẽ giảm do lợi nhuận giữ lại thấp. Doanh nghiệp sẽ gánh chịu một rủi ro

đĩ doanh nghiệp cĩ thể bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực khác với cơ hội tăng trưởng

mới bằng nguồn tài chính sẵn cĩ.

- Mua lại cổ phần: Doanh nghiệp cĩ thể mua lại cổ phần của chính mình và giữ các cổ phần đĩ như một dạng “chứng khốn tồn trữ” được trừ ra từ tổng giá

trị các cổ phần đã phát hành và sau đĩ doanh nghiệp cĩ thể bán lại các cổ phần đĩ

trên thị trường. Giải pháp mua lại cổ phần rất cĩ hiệu quả đối với doanh nghiệp đang nằm trong giai đoạn bão hồ vì:

+ Mua lại cổ phần giúp doanh nghiệp dễđạtđến một cấu trúc tài chính tốiưu. Khi cấu trúc thâm dụng nợ của doanh nghiệp chưa phải là một cấu trúc tối ưu thì thay vì vay thêm nợ doanh nghiệp cĩ thể mua lại cổ phần của mình. Điều này sẽ làm giảm tỷ trọng vốn cổ phần do đĩ doanh nghiệp sẽ đạt được một cấu

trúc tài chính cĩ hệ số nợ/vốn cổ phần tốiưu. Bởi lẽ trong giai đoạn này lượng lưu kim đã khá nhiều trong khi các cơ hội đầu tư giảm dần, việc vay nợ quá nhiều sẽ

khơng cĩ hiệu quả.

+ Đây cịn là một hình thức phân phối lợi tức cổ phần một cách gián tiếp cho các cổđơng. Thay vì chi trả tiền mặt trực tiếp doanh nghiệp cĩ thể mua lại

cổ phần của các cổ đơng này. Như vậy trong tương lai số lượng cổ phần sẽ thấp

hơn làm cho thu nhập trên mỗi cổ phần cao hơn. Điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu

tư và do đĩ giá cổ phần cĩ thể gia tăng.

3.3.2.3. Giải pháp cho DN trong giai đoạn suy thối:

Trong giai đoạn cuối của chu kỳ sống, cĩ lẽ theo suy nghĩ thơng thường sẽ là một cái kết tồi tệ sau một quá trình liên tục phát triển. Nhưng thực chất giai

đoạn này chỉ là tìm một chiến lược tài chính phù hợp cho những thay đổi của

doanh nghiệp khi chuyển từ giai đoạn bão hồ sang suy thối. Ở giai đoạn này, rủi

ro kinh doanh sẽ giảm xuống mức khá thấp do sản phẩm của doanh nghiệp đã khơng cịn được ưa thích trên thị trường và doanh số bắt đầu giảm dần và các khoản chi đầu tư để duy trì sản phẩm là khơng cần thiết. Tuy nhiên, một mứcđộ

rủi ro kinh doanh thấp sẽđi kèm là một mứcđộ rủi ro tài chính cao. Đồng thời lợi

nhuận mong đợi từ tái đầu tư trở nên thấp hơn so với tỷ suất lợi nhuận mà các nhà

đầu tư địi hỏi, mặt khác, dịng tiền trong giai đoạn này khá nhàn rỗi do sụt giảm

quy mơ đầu tư và dịng tiền từ khấu hao sẽđược dùng vào việc chi trả cổ tức cho cổ đơng và một phần của cổ tức này là hồn trả vốn.

Giải pháp cho giai đoạn này sẽ là:

- Doanh nghiệp nên thực hiệnđa dạng hố đầu tư vào các lĩnh vực khác trước khi rơi vào suy thối thực sự. Bởi lẽ nếu như vậy doanh nghiệp sẽ khĩ lịng cĩ được nguồn tài trợ cho hoạtđộng này do dịng tiền đã giảm dần.

- Doanh nghiệp cĩ thể thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp thơng qua các hình thức như sáp nhập, thanh lý, hợp nhất… Đây vẫn là hướng đi của những doanh nghiệp sắp rơi vào giai đoạn khánh kiệt tài chính như Pacific Airlines, Sanyo…

- Doanh nghiệp cĩ thể vay nợđể chi trả cổ tức cho các cổđơng dựa vào giá trị tài sản cuối cùng trong doanh nghiệp và như vậy cĩ thể gia tăng hiện giá của lợi tức cổ phần trả cho cổđơng vì chi phí sử dụng nợ luơn thấp hơn chi phí sử

dụng vốn cổ phần.

- Cắt giảm các khoản chi phí cốđịnh. Bởi lẽ doanh số của doanh nghiệp đã bắt đầu giảm, nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục duy trì những khoản chi phí cố định cao sẽ làm doanh nghiệp bị thua lỗ nghiêm trọng. Doanh nghiệp cĩ thể giảm các chi phí cố định bằng cách ký kết các hợp đồng trong ngắn hạn ví dụ như hợp đồng thuê cơng nhân thời vụ, thuê kho…

3.3.3.Sử dụng cơng cụ dự báo nguy cơ phá sản nhằm phát hiện những rủi ro tiềm tàng trong quản lý tài chính và hoạch định tài chính doanh nghiệp: tiềm tàng trong quản lý tài chính và hoạch định tài chính doanh nghiệp:

Phá sản luơn là mối đe doạ đối với hoạt động của các doanh nghiệp ở bất

kỳ giai đoạn nào khi hoạt động trong cơ chế thị trường với mức độ cạnh tranh

ngày càng khốc liệt, ngành chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hịa cũng khơng phải là ngoại lệ. Nếu phát hiện nguy cơ phá sản thơng qua phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp để từ đĩ chúng ta cĩ những ứng phĩ thích hợp sẽ là một giải pháp

hữu ích cho cơng ty đang hoạt động dù nằm trong bất kỳ giai đoạn nào của chu kỳ

kinh doanh.

Việc tìm ra một cơng cụ để phát hiện dấu hiệu báo trước sự phá sản luơn

là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp. Cĩ nhiều cơng cụ đã được phát triển để làm việc này. Chỉ số Z là cơng cụ được cả hai giới học thuật và thực hành, cơng nhận và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam. Trong phạm vi luận văn này sẽ sử dụng

chỉ số Z để đánh giá khả năng phá sản cho các DN ngành chế biến thủy sản tỉnh

Khánh Hịa.

Chỉ số Z bao gồm 5 chỉ số X1, X2, X3, X4, X5:

X1 = Tỷ số Vốn Lưu Động trên Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets).

X2 = Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại trên Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets)

X3 = Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay và Thuế trên Tổng Tài sản (EBIT/Total

Assets)

X4 = Giá Trị Thị Trường của Vốn Chủ Sỡ Hữu trên Giá trị sổ sách của Tổng Nợ

(Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities)

X5 = Tỷ số Doanh Số trên Tổng Tài Sản (Sales/Total Assets)

Phương trình tính chỉ số Z đối với doanh nghiệp đã cổ phần hố, ngành sản xuất:

Với những thơng số đã được kiểm định như sau:

 Nếu Z > 2.99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa cĩ nguy

cơ phá sản

 Nếu 1.8 < Z < 2.99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, cĩ thể cĩ nguy cơ phá sản

 Nếu Z <1.8 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ

phá sản cao.

Như vậy chỉ số Z cĩ thểđược sử dụng cho các doanh nghiệp cổ phần hoạt động trong ngành chế biến thuỷ sản tại tỉnh Khánh Hồ. Sau đây ta sẽ phân tích những vấnđề liên quan đến việc áp dụng chỉ số Z.

Tăng chỉ số Z để giảm thiểu khả năng phá sản:

Để tăng chỉ số Z chúng ta cần tăng từng tử số và giảm mẫu số của từng

chỉ số X bên trên. Quan sát 5 chỉ số X, chúng ta cĩ thể nhận thấy Tổng Tài Sản là

mẫu số của 4 chỉ số X1, X2, X3, X5. Do đĩ nếu doanh nghiệp cĩ thể giảm được

tổng tài sản mà vẫn giữ vững quy mơ, hiệu quả hoạt động thì chắc chắn chỉ số Z sẽ tăng lên rõ rệt. Vì thế doanh nghiệp cần phải rà sốt thật kỹ để tìm ra những tài sản

khơng hoạt động, tức là những tài sản khơng gĩp phần trực tiếp hay gián tiếp tạo

ra doanh số. Bán chúng đi, doanh nghiệp sẽ giảm được các mẫu số của 4 chỉ số X nĩi trên, và đồng thời tăng được tử số của một số chỉ số. Đối với những tài sản

khơng cĩ nợ hay nợ ít, khi bán đi doanh nghiệp sẽ nhận được thêm tiền mặt, khi đĩ Vốn lưu động – tử số của X1 sẽ tăng lên. Bên cạnh đĩ chi phí khấu hao cũng sẽ

giảm xuống, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng, tức là tử số của X2, và X3 sẽ tăng

theo.

Trong trường hợp tài sản đang bị nợ, khi bán chúng đi, vốn lưu động cĩ

thể sẽ khơng tăng lên liền lúc đĩ, nhưng tổng nợ - mẫu số X4 - sẽ giảm xuống, chi

phí lãi vay, và khấu hao cũng giảm theo. Tỷ lệ lợi nhuận vì thế sẽ tăng lên, tử số

của X2, X3 sẽ tăng lên. Và nếu quản lý tốt, chúng ta sẽ cĩ thêm tiền mặt. Tức là vốn lưu động sẽ tăng lên theo. Tử số X1 cũng sẽ tăng lên theo sau đĩ.

Rõ ràng việc bán đi những tài sản khơng hoạt động sẽ tạo ra ảnh hưởng

rất tốt đến sự tăng trưởng của các chỉ số X. Dĩ nhiên, khơng phải tài sản nào bán đi

cũng cĩ thể đưa chỉ số Z lên. Cĩ những tài sản khi bán đi, sẽ làm ảnh hưởng lớn đến doanh số - tử số của chỉ số X5, và ảnh hưởng gián tiếp đến đến các tử số của X2, X3. Khi đĩ lợi bất cập hại. Do đĩ doanh nghiệp rất phải cẩn thận trong việc

phân loại tài sản. Khơng phải cứ bị nguy hiểm là lo bán tài sản.

Để tăng tử số X2, X3 cơng ty cần phải tạo nhiều lợi nhuận hơn qua hoạt động kinh doanh chính của mình, hay đơi khi là từ những “phi vụ” kinh doanh khơng thường xuyên. Làm sao bán được nhiều hàng/dịch vụ , với giá chấp nhận được, quay vịng vốn nhanh…đĩ là những việc làm cĩ tính sống cịn mà cơng ty phải thực hiện.

Để tăng X3 - Lợi Nhuận giữ lại, doanh nghiệp cần phải để ý đến mức

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành chế biến thuỷ sản tỉnh khánh hoà (Trang 80 - 100)