Những vướng mắc trong việc hoạch định chiến lược tài chính

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành chế biến thuỷ sản tỉnh khánh hoà (Trang 67 - 72)

Cĩ thể nĩi hiện tại các doanh nghiệp cổ phần chế biến thuỷ sản tỉnh Khánh Hồ chỉ mới chập chững những bước đi đầu tiên trong quá trình đổi mới

hồn tồn về chất sau cổ phần hố. Cần nhìn nhận rõ rằng hình thức cơng ty cổ

phần khơng chỉ là sự thay đổi về vấn đề sở hữu vốn từ Nhà nước sang các chủ sở

hữu khác mà đây là sự thay đổi tồn diện về mọi khâu từ tổ chức, quản lý, sắp xếp

lại đội ngũ nhân lực, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, tài chính… nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh gắt gao như

hiện nay. Trong quá trình đổi mới này, nhận thức của các nhà quản trị, các nhà lãnh đạo và những người cĩ trách nhiệm với sự hình thành và phát triển của cơng ty là rất quan trọng. Đã đến lúc cần đẩy lùi những tư tưởng cũ, lạc hậu, đi theo lối

mịn của hình thức DNNN cũ và mở rộng nhận thức về phong cách quản lý hiện đại đểđem đến một luồng sinh khí mới cho hoạt động tại doanh nghiệp.

Về phía doanh nghiệp

Vướng mắc đầu tiên trong cơng tác hoạch định chiến lược tài chính chính là việc thiếu những hiểu biết đúng đắn và cần thiết về một chiến lược tài chính thực thụ. Kể từ khi cổ phần hố cho đến nay, hầu như các doanh nghiệp

nghiên cứu vẫn chỉ thay đổi về hình thức sở hữu vốn và việc ra các quyết định tài chính tại cơng ty cũng chỉ mang tính hình thức chứ bản thân những nhà hoạchđịnh

chưa thấyđược việc xây dựng và thực hiện những quyếtđịnhđĩ phải là sự gắn kết

với tình hình thực tế của cơng ty, nhu cầu của thị trường và đặc thù của ngành chế

biến thuỷ sản với những rủi ro kinh doanh rất lớn… chính vì điều đĩ mà khi tìm hiểu tình hình tài chính tại các cơng ty này tác giả bắt gặp rất nhiều những hạn chế

liên quan đến cấu trúc vốn, nguồn tài trợ, phân phối lợi nhuận… mặc dù nhìn vào kết quả sản xuất kinh doanh thì cĩ vẻ khả quan. Xét trên bề mặt chung thì những cơng ty cổ phần chế biến thuỷ sản ở những vùng khác dù là đã niêm yết hay chưa niêm yết thì họ cũng đã cĩ những chuyển biến rất rõ rệt về măt hoạch định chiến lược tài chính cho cơng ty của mình trong khi đĩ các doanh nghiệp tại tỉnh Khánh Hồ vẫn cịn khá mơ hồ về cơng tác này, các quyếtđịnh tài chính được thực hiện

vẫn cịn rời rạc và mang tính ngắn hạn.

Từ vướng mắc trên đã dẫnđến những vướng mắc khác liên quan đến trình

độ nguồn nhân lực, vừa thừa vừa thiếu. Vì chưa nhận định rõ tầm quan trọng của

chiến lược tài chính nên các doanh nghiệp vẫn chưa trang bị tốt nguồn nhân lựcđủ

trình độ cho khâu này, chủ yếu cán bộ phân tích tài chính chỉ mới được cung cấp

những kiến thức về kế tốn và bổ sung kinh nghiệm tài chính qua thời gian chứ

chưa đượcđào tạo bài bản về nền tảng kiến thức tài chính doanh nghiệp hiện đại

theo yêu cầu. Nhiệm vụ và vị trí giám đốc tài chính hầu nhưđược gắn kết với chức

danh kế tốn trưởng và gần như những hoạt động phân tích tài chính, quản trị rủi

ro tài chính, cố vấn và tham mưu cho việc ra các quyết định tài chính vẫn chưa

được đẩy mạnh, một phần là do nhân lực đáp ứng nhu cầu tại thị trường tỉnh Khánh Hồ cịn khá ít ỏi và một phần là do cơng ty chưa cĩ những chính sách đãi ngộ thoả đáng để thu hút lao động cĩ trình độ và phong cách quản lý vẫnđi theo lối mịn.

Việc tiếp cận với các nguồn vốn sau khi cổ phần hố tại các doanh nghiệp

doanh nghiệp cĩ thể dựa vào ngườiđỡđầu là Nhà nước và được hưởng những ưu

đãi nhấtđịnh về lãi suất, tín dụng, thời hạn… nhưng khi chuyển đổi thành cơng ty cổ phần thì những ưu đãi này đã khơng cịn và thay vào đĩ doanh nghiệp phải tự đưa ra tài sản thế chấp mà đơi khi những quy định trong việc cầm cố, thế chấp tài sản cịn rất ngặt nghèo và lịng tin của ngân hàng đối với các doanh nghiệp sau cổ

phần cũng cĩ sự khác biệt so với trước đây. Nguyên nhân là do bản thân doanh nghiệp nhưng một phần cũng là do sự phân biệt đối xử từ phía ngân hàng. Thêm vào đĩ việc tiếp cận với các nguồn huy động vốn khác trên thị trường chứng khốn cũng chưa được khai thác do bản thân doanh nghiệp cũng cịn khá dè dặt và chưa cĩ đủđiều kiện tiếp cận.

Sự hỗ trợ của các cơ quan ban ngành Nhà nước và địa phương:

Khơng thể phủ nhận về những cố gắng của UBND tỉnh và các cơ quan

ban ngành chức năng trong việc thúc đẩy tiến trình cổ phần tại các doanh nghiệp

tuy nhiên sự trì trệ vẫn cịn kéo dài do rất nhiều nguyên nhân từ phía các nhà lãnh

đạo và từ phía các doanh nghiệp. Sự e ngại mất đi những thuận lợi vốn cĩ từ chỗ

dựa là DNNN, thiếu sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của các nhà quản lý về hướng đi sau cổ phần hố và những nghi ngại về hoạt động của cơng ty sau cổ

phần là những trở ngại khơng nhỏ cho các doanh nghiệp nĩi chung và cho vấn đề

hoạch định chiến lược tài chính nĩi riêng. Khơng thể đổ lỗi cho các doanh nghiệp

nếu họ vẫn chưa nhận được sự hỗ trợ về mặt thủ tục hành chính pháp lý, sự hướng

dẫn tận tình và những hình thức tuyên truyền thiết thực để cĩ thể tiếp tục hoạt động và đưa ra những chiến lược thích hợp cho những bước đi sau cổ phần hố đặc biệt là đối với cơng tác hoạch định chiến lược tài chính.

Bên cạnh đĩ cơng tác giám sát kiểm tra tình hình hoạt động của

các doanh nghiệp sau cổ phần nhằm tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc gặp phải

trong quá trình hoạt động vẫn chưa được quan tâm, kết quả của quá trình cổ phần hố khơng đáp ứng mục tiêu như mong đợi là tạo sự chuyển biến hồn tồn về

chất, là động lực thúc đẩy sự phát triển. Nguyên nhân là những chỉ thị chính sách của Nhà nước về chủ trương đổi mới sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước vẫn cịn nhiều bất cập như chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ vẫn cho phép Nhà nước

chiếm giữ đến 51% cổ phần đối với doanh nghiệp cĩ vốn pháp định từ 10 tỷ trở

lên, như vậy mặc dù đã cổ phần nhưng doanh nghiệp vẫn cịn mang tính chất

điều hành vẫn là giám đốc doanh nghiệp nhà nước trướcđây do đĩ một số cơng ty vẫn duy trì và chịu ảnh hưởng của phong cách quản lý và làm việc theo lối mịn khơng cĩ sựđổi mới.

Thiếu điều kiện tham gia niêm yết trên thị trường chứng khốn

Thị trường chứng khốn Việt Nam được thành lập vào ngày 28/7/2000 là một hoạt động đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam với nhiều cơ

hội hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngồi nước đồng thời đây cũng là một thách

thức đối với các nhà quản lý, các doanh nghiệp phải luơn hoàn thiện và nâng cao

năng lực của mình trong một mơi trường cạnh tranh cơng khai và minh bạch.

Sau gần 7 năm hoạt động, đến nay hoạt động của thị trường chứng

khốn Việt Nam đã dần đi vào ổn định và cĩ một ảnh hưởng nhất định trong tâm trí người dân vốn cịn rất bỡ ngỡ về sân chơi vốn đã xuất hiện từ lâu tại các nước

trong khu vực và thế giới. Đánh giá tình hình qua sáu tháng đầu năm 2007, thị trường chứng khốn đã phát triển cả về số lượng chứng khốn, số lượng nhà đầu tư và các tổ chức dịch vụ chứng khốn. Nếu cuối năm 2006, tổng giá trị vốn hoá thị trường khoảng 14 tỷ USD, bằng 22,7% GDP thì đến nay, đã đạt 304 nghìn tỷ đồng (tương đương 20 tỷ USD), bằng 31% GDP. Theo UBCKNN, đến nay đã cĩ 55 cơng ty chứng khốn, 18 cơng ty quản lý quỹ và 61 tổ chức lưu ký. Vốn điều lệ

của các cơng ty này đạt khoảng 5.354 tỷ đồng, gấp 7,4 lần năm 2005. Số lượng các nhà đầu tư tham gia vào TTCK ngày càng đơng đảo, đặc biệt là trong 3 tháng đầu năm 2007. Theo thống kê, hiện đang cĩ khoảng 200.000 tài khoản chứng khốn trong đĩ 4.400 tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi, tăng 7 lần so với năm 2005 và 1,5 lần so với năm 2006. Kể từ đầu năm đến nay, hơn 40 doanh nghiệp đã được tổ

chức đấu giá cổ phần hố với gần 451 triệu cổ phần trong đĩ cĩ 2 tập đoàn lớn là

Cơng ty Phân đạm và Hố chất dầu khí và Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam.

Tại Khánh Hoà hiện nay đã tiến hành cổ phần hố được 34 DNNN và bộ phận DNNN trong đĩ cĩ 6 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nơng, lâm, thuỷ sản

với vốn chủ sở hữu bình quân là 10.668 triệu đồng. Tuy nhiên, tốc độ cổ phần vẫn

cịn chậm, thời gian cổ phần hố kéo dài quá lâu. Việc thu hút cổ đơng ngoài doanh nghiệp chưa nhiều và chưa rộng rãi bao gồm cả nhà đầu tư nước ngoài.

Thêm vào đĩ, doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc kiểm kê đánh

vẫn chưa cĩ một DNNN đã CPH nào ở Khánh Hoà cĩ cổ phiếu niêm yết trên TTCK, một mặt do vốn điều lệ cịn thấp chưa đủ điều kiện niêm yết, mặt khác là do doanh nghiệp ngại cơng khai tài chính trên thị trường và ngồi ra cịn do những

trở ngại về thủ tục hành chính, thủ tục niêm yết. Đây cũng là nguyên nhân khiến

cho cơng tác hoạchđịnh chiến lược tài chính vẫn chưa trở thành một cơng cụ quan trọng và mối quan tâm hàng đầu nhằm tối đa hố giá trị doanh nghiệp và vì vậy

hình ảnh của các doanh nghiệp tỉnh nhà mà đặc biệt là là các doanh nghiệp chế

biến thuỷ sản vẫn cịn khá xa lạ với các nhà đầu tư trong và ngồi nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Chương này nêu lên thực trạng về tình hình tài chính và các quyếtđịnh tài chính đã được thực hiện tại hai cơng ty là cơng ty cổ phần thuỷ sản Nha Trang Seafoods và cơng ty cổ phần chế biến thuỷ sản Cam Ranh được lựa chọn làm đối

tượng nghiên cứu của tác giả. Việc phân tích đi vào tìm hiểu về cơ cấu vốn, cơ cấu

tài sản, các chỉ số tài chính như chỉ sốđánh giá khả năng thanh tốn, chỉ số tài trợ, chỉ số hiệu quả… đồng thời phân tích những nguyên nhân, đánh giá ý nghĩa của

các chỉ sốđể làm rõ những mặt cịn hạn chế, những thành cơng của các cơng ty đã

đạtđược. Ngoài ra tác giả cịn phân tích về những biến động thực tế mà cơng ty gặp phải gây nên rủi ro kinh doanh và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của các cơng ty. Kết quả cho thấy là các cơng ty chế biến thuỷ sản tỉnh Khánh Hồ vẫn

cịn chưa thực sự hiểu rõ về chiến lược tài chính và sự cần thiết phải hoạch định

một chiến lược tài chính phù hợp với giai đoạn phát triển của cơng ty cũng như

thiếu tính chuyên nghiệp trong việc hình thành các quyết định tài trợ, quyết định

phân phối của mình. Tác giả cũng đưa ra những hạn chế, vướng mắc từ phía cơng ty và từ phía Nhà nướcđể từđĩđề xuất giải pháp cho chương sau.

CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH THÍCH ỨNG CHO TỪNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TỈNH KHÁNH HOÀ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành chế biến thuỷ sản tỉnh khánh hoà (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)