Cấu trúc tài chính

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành chế biến thuỷ sản tỉnh khánh hoà (Trang 48 - 100)

2.2.1.1.1 Các chỉ tiêu phân tích quy mơ và cơ cấu tài sản, nguồn vốn của cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17

BẢNG 2.1 QUY MƠ VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN TẠI CƠNG TY CP F17 NĂM 2005 VÀ 2006

Đvt: ngàn đồng

2005 2006 Chênh lệch

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A.TSLĐ&ĐTNH 262.262.805 85,19 289.260.084 85,55 26.997.279 10,29 I. Tiền 4.719.888 1,53 6.056.911 1,79 1.337.023 28,33 II. Các khoản ĐTTCNH III. Các khoản phải thu 213.322.358 69,29 235.084.098 69,53 21.761.740 10,20 IV. Hàng tồn kho 32.225.156 10,47 44.158.991 13,06 11.933.835 37,03 V. TSLĐ khác 11.995.403 3,90 3.960.084 1,17 -8.035.319 -66,99 VI. Chi sự nghiệp

B.TSCĐ&ĐTDH 45.609.240 14,81 48.841.357 14,45 3.232.117 7,09

I. TSCĐ 41.824.412 13,58 46.002.784 13,61 4.178.372 9,99 II. Đầu tư TCDH 598.690 0,19 610.830 0,18 12.140 2,03 III.Các khoản phải

thu dài hạn 1.347.850 0,44 1.275.350 0,38 -72.500 -5,38 IV.TS dài hạn khác 1.838.288 0,60 952.393 0,28 -885.895 -48,19 Tổng cộng 307.872.045 100 338.101.441 100 30.229.396 9,82

Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods năm 2005 và 2006.

Từ số liệu ở bảng trên cho thấy, quy mơ về tài sản của cơng ty F17 năm 2006 so với năm 2005 đã tăng lên 30.229.396 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng tương

ứng là 9,82%. Điều đĩ là do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cũng như tài sản cố định và đầu tư dài hạn đều tăng lần lượt là 10,29% và 7,09%. Trong đĩ tăng nhiều nhất là hàng tồn kho với tỷ lệ 37,03% và tiền với tỷ lệ 28,33%. Qua tìm hiểu

thì chủ yếu là tồn kho cơng cụ dụng cụ và thành phẩm. Điều này cho thấy lượng

sản đơng lạnh thời gian bảo quản khơng nên quá lâu do đĩ cơng ty nên tìm cách

đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hoặc huỷ bỏ những mặt hàng đã tồn trữ trong thời

gian dài. Các khoản TSLĐ khác giảm mạnhđến 66,99% chủ yếu là do các khoản thuế GTGT được khấu trừđã giảm. Các khoản phải thu tăng 10,20% trong đĩ tăng chủ yếu là khoản trả trước cho người bán và phải thu khách hàng cho thấy cơng ty vẫn cịn để vốn của mình bị chiếm dụng, hiệu quả sử dụng vốn cĩ thể chưa cao. TSCĐ và ĐTDH tuy cĩ tăng nhưng tốcđộ tăng chưa cao chứng tỏ cơng ty cũng chưa tập trung cao vào việc mở rộng quy mơ sản xuất. Nhìn chung, về cơ cấu tài sản của cơng ty thì TSLĐ&ĐTNH chiếmđa số trong tổng tài sản với tỷ lệ khoảng 85% trong khi tỷ trọng TSCĐ&ĐTDH lại khá khiêm tốn. Đây cĩ lẽ là một cơ cấu

chưa hợp lý. Đối với một doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản thì vấnđề quan trọng nhất là làm sao nâng cao được chất lượng sản phẩmđápứng yêu cầu khắt khe của các thị trường nước ngồi đặc biệt là trong giai đoạn như

hiện nay khi mà vấnđề vệ sinh an tồn thực phẩm luơn đượcđặt lên hàng đầu. Bối

cảnh này địi hỏi cơng ty phải tăng cường mở rộng và đầu tư nâng cấp hệ thống máy mĩc hiện đại phục vụ cho sản xuất và kiểm tra sản phẩm đầu ra theo đúng tiêu chuẩn quốc tế. Cĩ như vậy cơng ty mới cĩ thể tạo được niềm tin cho khách hàng và xây dựng một hình ảnh tốt đẹp thu hút các nhà đầu tư. Điều này đồng

BẢNG 2.2: QUY MƠ VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CƠNG TY CP F17 NĂM 2005 VÀ 2006

Đvt: nghìn đồng

Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A. Nợ phải trả 228.821.140 74,32 244.657.105 72,36 15.835.965 6,92 I. Nợ ngắn hạn 227.224.254 73,80 241.254.510 71,36 14.030.256 6,17 II. Nợ dài hạn 1.596.886 0,52 3.402.595 1,01 1.805.709 113,08 III. Nợ khác 0,00 0,00 0 B. Nguồn VCSH 79.050.905 25,68 93.444.336 27,64 14.393.431 18,21 I. Vốn CSH 75.610.032 24,56 90.633.806 26,81 15.023.774 19,87

II. Nguồn kinh phí 3.440.873 1,12 2.810.530 0,83 -630.343 -18,32

Tổng cộng 307.872.045 100,00 338.101.441 100,00 30.229.396 9,82

Nguồn: báo cáo tài chính cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods năm 2005 và 2006

Nhìn vào kết quả tính tốn ở bảng trên ta thấy rằng tổng số vốn chủ sở

hữu của cơng ty F17 năm 2006 so với năm 2005 đã tăng lên một lượng đáng kể, bằng 14.393.431 nghìn đồng tương đương với tăng 18,21%. Điều này cho thấy rõ

ưu thế của cổ phần hố về huy động vốn kinh doanh cho việc mở rộng quy mơ sản xuất của doanh nghiệp. Trong đĩ chủ yếu là phần vốn tự bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh đã tăng lên một cách đáng kể chứng tỏ hoạtđộng kinh doanh của

cơng ty ngày một cĩ lãi. Đối với các khoản nợ phải trả năm 2006 so với năm 2005

cũng tăng lên 6,92% là do năm 2006 cơng ty đã vay một khoản nợ dài hạn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh với lãi suất 1% tháng, thời hạn trả nợ là 5 năm. Nhìn lại cấu trúc vốn ta cũng cĩ thể thấy trong tổng nguồn vốn của cơng ty chiếm đa phần là nợ phải trả với tỷ trọng trên từ 72% đến 74% trong đĩ nợ ngắn hạn lại

chiếm đến 71% đến 73%. Đây là dấu hiệu của rủi ro về tài chính khá lớn và cĩ thể

dẫnđến khả năng suy kiệt về tài chính vì nếu chỉ cần một biếnđộng dù là khá nhỏ

2.2.1.1.2 Các chỉ tiêu phân tích quy mơ, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cơng ty cổ phần chế biến thuỷ sản Cam Ranh:

BẢNG 2.3: QUY MƠ VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CƠNG TY CP CBTS CAM RANH NĂM 2005

VÀ 2006

Đvt:ngàn đồng

2005 2006 Chênh lệch

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A.TSLĐ & ĐTNH 34.301.165 70,67 40.319.703 75,28 6.018.538 17,55

I. Tiền 3.249.474 6,69 4.120.217 7,69 870.743 26,80

II. Các khoản ĐTTCNH 0,00 0,00 0

III. Các khoản phải thu 8.614.408 17,75 8.165.027 15,24 -449.381 -5,22 IV. Hàng tồn kho 22.134.024 45,60 27.185.528 50,76 5.051.504 22,82 V. TSLĐ khác 303.257 0,62 848.930 1,58 545.673 179,94

VI. Chi sự nghiệp 0,00 0,00 0

B. TSCĐ & ĐTDH 14.238.306 29,33 13.242.353 24,72 -995.953 -6,99

I. TSCĐ 13.691.306 28,21 12.695.353 23,70 -995.953 -7,27 II. Đầu tư TCDH 547.000 1,13 547.000 1,02 0 0,00 III.Các khoản phải thu dài

hạn

0,00 0,00 0

IV.TS dài hạn khác 0,00 0,00 0

Tổng cộng 48.539.471 100,00 53.562.056 100,00 5.022.585 10,35

Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2005 và 2006

Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy tổng tài sản của cơng ty CPTSCR năm 2006 so với năm 2005 tăng 5.022.585 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 10,35%. Điều

này cho thấy cơng ty đã cĩ cố gắng trong việc huy động vốn sau cổ phần hố. Trong đĩ TSLĐ&ĐTNH năm 2006 của cơng ty tăng lên 17,55% so với năm 2005 với các khoản tăng từ tiền, hàng tồn kho và TSLĐ khác. Riêng đối với sự gia tăng của hàng tồn kho, cơng ty cần xem xét lại khả năng tiêu thụ cũng như việc bảo quản sản phẩm. TSCĐ&ĐTDH của cơng ty lại giảm 6,99% cho thấy trong năm 2006 cơng ty chưa chú trọng vào cơng tác đầu tư TSCĐ. Cũng như cơng ty F17, tỷ

trọng cơ cấu TSLĐ&ĐTNH của cơng ty CPCBTS Cam Ranh chiếm đa số trong tổng tài sản với tỷ lệ từ 70% đến 75% cho thấy một sự bất hợp lý đáng lo ngại nĩi chung của các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản.

BẢNG 2.4: QUY MƠ VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CƠNG TY CP CBTS CAM RANH NĂM

2005 VÀ 2006

Đvt: ngàn đồng

Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A. Nợ phải trả 34.033.254 70,11 38.307.859 71,52 4.274.605 12,56 I. Nợ ngắn hạn 30.514.638 62,87 36.029.043 67,27 5.514.405 18,07 II. Nợ dài hạn 3.518.615 7,25 2.278.816 4,25 -1.239.799 -35,24 III. Nợ khác 0,00 0,00 0 B. Nguồn VCSH 14.506.217 29,89 15.254.197 28,48 747.980 5,16 I. Vốn CSH 14.188.139 29,23 14.978.941 27,97 790.802 5,57 II. Vốn tự bổ sung 0,00 0,00 0

III. Nguồn kinh phí 318.078 0,66 275.256 0,51 -42.822 -13,46

Tổng cộng 48.539.471 100,00 53.562.056 100,00 5.022.585 10,35

Nguồn: báo cáo tài chính cơng ty năm 2005 và 2006

bảng 2.4, tổng số nguồn vốn của Cơng ty CP Thuỷ sản Cam Ranh năm 2006 so với năm 2005 tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng 12,56%, qua tìm hiểu thì lý do của sự gia tăng này là do các khoản vay nợ ngắn hạn, phải trả người bán và các khoản trả trước của người mua đã tăng đáng kể. Điều này cho thấy cơng ty đang chiếm dụng vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Bên cạnh đĩ nợ dài hạn giảm 35,24% chứng tỏ cơng ty đã cĩ cố gắng trong việc thanh tốn nợ vay. Nguồn vốn chủ sở hữu

của cơng ty năm 2006 cũng tăng nhưng lượng tăng khơng lớn chỉ khoảng 5,16% cho thấy cơng tác huy động vốn gĩp cổ phần cho sản xuất kinh doanh chưa được quan tâm. Cũng như cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods, nợ phải trả của cơng ty cổ phần

thuỷ sản Cam Ranh cũng chiếm đa số trong tổng cơ cấu nguồn vốn của cơng ty (từ

70% đến 72%) mà chủ yếu là nợ ngắn hạn. Với một tỷ trọng nợ ngắn hạn khá cao như

vậy thì rủi ro về tài chính cũng sẽ rất cao đe doạđến sức mạnh tài chính của cơng ty. Như vậy, các cơng ty cần xem xét lại cơ cấu nguồn vốn của mình và khả năng thanh tốn vì nếu duy trì một tỷ lệ nợ ngắn hạn cao như thế này thì cơng ty chỉ cĩ thể ứng phĩ với những khĩ khăn về tài chính trong ngắn hạn mà thơi trong khi đĩ những chuẩn bị cho hoạtđộng của cơng ty và nhất là sự vững mạnh về tài chính trong dài hạn

lại khơng được đảm bảo mà nguyên nhân chính là do cơng ty chưa cĩ một chiến lược

2.2.1.1.3 . Phân tích tỷ suất đầu tư của cơng ty CP Nha Trang Seafoods và Cơng ty CP CBTS Cam Ranh

BẢNG 2.5: TỶ SUẤT ĐẦU TƯ CỦA CƠNG TY CP F17 NĂM 2005 VÀ 2006

So sánh

Chỉ tiêu 2005 2006

Số tiền %

I. TSCĐ và đang đầu tư 45.609.240 48.841.357 3.232.117 7,09 II. Tổng tài sản 307.872.045 338.101.441 30.229.396 9,82

III. Tỷ suất đầu tư (%) 14,81 14,45 -0,37

Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2005 và 2006

Nhìn kết quả ở bảng 2.5 ta thấy tỷ suấtđầu tư của cơng ty F17 năm 2006 so với năm 2005 đã giảm từ 14,81% xuống 14,45%. Điều này cho thấy cơng tác

đầu tư chú trọng việc mở rộng quy mơ sản xuất của cơng ty chưa được quan tâm, chính sách đầu tư của cơng ty vẫn cịn khá ít ỏi và chưa thể hiện được xu hướng phát triển dài hạn cũng như tính ưu việt của một cơng ty cổ phần.

BẢNG 2.6: TỶ SUẤT ĐẦU TƯ CỦA CƠNG TY CPCBTS CAM RANH NĂM 2005 VÀ 2006

So sánh

Chỉ tiêu 2005 2006

Số tiền %

I. TSCĐ và đang đầu tư 14.238.306 13.242.353 -995.953 -6,99 II. Tổng tài sản 48.539.471 53.562.056 5.022.585 10,35 III. Tỷ suất đầu tư (%) 29,33 24,72 -4,61

Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2005 và 2006

Từ bảng 2.6 ta cũng cĩ thể nhận thấy xu hướng đầu tư cho việc mở rộng

quy mơ sản xuất tại cơng ty cổ phần thuỷ sản Cam Ranh cũng khơng khả quan là mấy nếu khơng nĩi là cĩ phần thụt lùi. Tỷ suấtđầu tư giảm 4,61% và nếu tỷ suất

này cịn giảm trong thời gian kế tiếp thì thựcđáng lo ngại. Chính sách đầu tư chú trọng phát triển chất lượng và số lượng sản phẩm cũng chưa được quan tâm thích

đáng. Điều này cĩ thể sẽđe doạđến hoạtđộng kinh doanh sau này của cơng ty.

2.2.1.1.4. Phân tích tỷ suất tự tài trợ

Việc phân tích tỷ suất tự tài trợ là để cĩ cái nhìn sâu hơn vào tình hình tự

chủ tài chính của các cơng ty với dấu hiệu rủi ro tiềm tàng của một cơ cấu vốn

BẢNG 2.7: TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ CỦA CƠNG TY CP F17 NĂM 2005 VÀ 2006 So sánh Chỉ tiêu 2005 2006 Số tiền % I. Nguồn vốn CSH 79.050.905 93.444.336 14.393.431 18,21 II. Tổng tài sản 307.872.045 338.101.441 30.229.396 9,82 III. Tỷ suất tự tài trợ (%) 25,68 27,64 1,96

Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2005 và 2006

Ở bảng trên ta nhận thấy tỷ suất tự tài trợ của cơng ty tuy cĩ tăng nhưng mứcđộ tăng khơng đáng kể chỉ là 1,96%, khả năng trang trải tài sản bằng vốn của

mình tại cơng ty chỉ khoảng 25% đến 27%. Sở dĩ như vậy là do khả năng huy

động vốn của cơng ty mà trong đĩ chủ yếu là vốn gĩp cổđơng vẫn cịn khá thấp, cơng ty vẫn chưa thể hiện được những ưu thế vốn cĩ của hình thức cơng ty cổ

phần.

BẢNG 2.8: TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ CỦACƠNG TY CPCBTS CAM RANH NĂM 2005 VÀ 2006

So sánh

Chỉ tiêu 2005 2006

Số tiền %

I. Nguồn vốn CSH 14.506.217 15.254.197 747.980 5,16 II. Tổng tài sản 48.539.471 53.562.056 5.022.585 10,35 III. Tỷ suất tự tài trợ (%) 29,89 28,48 -1,41

Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2005 và 2006

Tại cơng ty cổ phần thuỷ sản Cam Ranh, nhìn vào bảng 9 ta cũng cĩ thể

thấy tỷ suất tự tài trợ năm 2006 so với năm 2005 của cơng ty đã giảm 1,41% và khả năng trang trải tài sản của cơng ty cũng chỉ khoảng 28% đến 29%. Điều này cho thấy sự đáng lo ngại về tính chủ độngđể đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạtđộng

sản xuất kinh doanh trong thời gian tới của cơng ty cũng như khả năng huy động

vốn để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn vốn chiếm đa số trong tổng nguồn

vốn của cơng ty.

2.2.1.1.5. Phân tích khả năng thanh tốn

BẢNG 2.9: KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TYCP F17 NĂM 2005 VÀ 2006

Chỉ tiêu Năm

2005 Năm 2006 Chênh lệch

1. Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn 1,15 1,20 0,05 2. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh 1,01 1,02 0,01

BẢNG 2.10: KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY CPCBTS CAM RANH NĂM 2005 VÀ 2006

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 1. Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn 1,07 1,12 0,05 2. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh 0,40 0,36 -0,04

Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn tại cơng ty F17 và cơng ty CPTS Cam Ranh năm 2006 so với năm 2005 đều tăng 0,05 lần nhưng nếu nhìn vào cơ

cấu TSLĐ&ĐTNH tại các cơng ty ta cũng thấy sở dĩ tỷ số này cao là do cơng ty dự trữ hàng tồn kho nhiều và cĩ khá nhiều tiền mặt nhàn rỗi trong khi đĩ hàng tồn kho là tài sản khĩ chuyển đổi thành tiền vì thế mặc dù hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty đều lớn hơn 1 nhưng chưa phản ánh thực chất về tính thanh khoản của cơng ty. Điều này càng khẳng định mức độ cao trong rủi ro tài chính của cơng ty khi nợ ngắn hạn quá nhiều. Riêng đối với hệ số khả năng thanh tốn nhanh tại cơng ty F17 tuy cĩ tăng nhưng khơng đáng kể cịn tại cơng ty CPTS Cam Ranh lại giảm 0,04 lầnđiều này cho thấy xác suất mất khả năng chi trả là khá lớn.

2.2.1.1.6. Phân tích khả năng sinh lợi

BẢNG 2.11: KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CƠNG TY CP F17 NĂM 2005 VÀ 2006

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Doanh thu thuần 460.266.402 497.379.871 37.113.469 Tổng Tài sản 307.872.045 338.101.441 30.229.396 Vốn chủ sở hữu 75.610.032 90.633.806 15.023.774 Lợi nhuận rịng 36.458.317 25.445.050 -11.013.267 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (%) 7,92 5,12 -2,80 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (%) 11,84 7,53 -4,31 Tỷ suất sinh lợi trên VCSH (%) 48,22 28,07 -20,15

Dựa trên kết quảở bảng 2.11, cĩ thể nhận thấy rằng các chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi năm 2006 so với năm 2005 đều giảm, nguyên nhân là do lợi nhuận rịng của

cơng ty năm 2006 đã giảm đến 11.013.267 nghìn đồng. Qua tìm hiểu về sự sụt

giảm của lợi nhuận rịng cho thấy mặc dù doanh thu thuần của cơng ty cĩ tăng

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành chế biến thuỷ sản tỉnh khánh hoà (Trang 48 - 100)