BẢNG 2.11: KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CƠNG TY CP F17 NĂM 2005 VÀ 2006
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch
Doanh thu thuần 460.266.402 497.379.871 37.113.469 Tổng Tài sản 307.872.045 338.101.441 30.229.396 Vốn chủ sở hữu 75.610.032 90.633.806 15.023.774 Lợi nhuận rịng 36.458.317 25.445.050 -11.013.267 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (%) 7,92 5,12 -2,80 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (%) 11,84 7,53 -4,31 Tỷ suất sinh lợi trên VCSH (%) 48,22 28,07 -20,15
Dựa trên kết quảở bảng 2.11, cĩ thể nhận thấy rằng các chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi năm 2006 so với năm 2005 đều giảm, nguyên nhân là do lợi nhuận rịng của
cơng ty năm 2006 đã giảm đến 11.013.267 nghìn đồng. Qua tìm hiểu về sự sụt
giảm của lợi nhuận rịng cho thấy mặc dù doanh thu thuần của cơng ty cĩ tăng nhưng tốcđộ tăng khơng cao bên cạnh đĩ các khoản chi phí phát sinh lại quá lớn
đồng), chi phí bán hàng (tăng từ 21.032.853 nghìn đồng lên 30.937.073 nghìn
đồng) và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng khá lớn, lên đến 11.794.621 nghìn đồng so với năm 2005 là 5.740.955 nghìn đồng (theo báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2006). Với gánh nặng về chi phí quá lớn như vậy
trong khi nguồn trang trải lại khơng đủ cho thấy cơng ty cần điều chỉnh lại cơ cấu
chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
BẢNG 2.12: KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CƠNG TY CPCBTS CAM RANH NĂM 2005 VÀ 2006
Chỉ Tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh Lệch
Doanh thu thuần 112.868.503 155.041.139 42.172.636 Tổng tài sản 48.539.471 53.562.056 5.022.585 Vốn chủ sở hữu 14.188.139 14.978.941 790.802 Lợi nhuận rịng 2.832.618 4.504.815 1.672.197 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (%) 2,51 2,91 0,40 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (%) 5,84 8,41 2,57 Tỷ suất sinh lợi trên VCSH (%) 19,96 30,07 10,11
Ở bảng 2.12, nhìn nhận về các tỷ suất sinh lợi được tính tốn ta thấy rằng các chỉ tiêu này đều gia tăng trong năm 2006 so với năm 2005 cụ thể như tỷ suất
sinh lợi trên VCSH tăng 10,11% , tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản tăng 2,57% và tỷ suất sinh lợi trên doanh thu tăng 0,40%. Lợi nhuận rịng của cơng ty tăng khá mạnh chứng tỏ hoạtđộng sản xuất kinh doanh cĩ dấu hiệu khả quan. Tuy nhiên so với kết quả của các cơng ty cùng ngành ví dụ như cơng ty F17 thì tỷ suất sinh lợi
như vậy cũng chưa cao điều này địi hỏi cơng ty cần đẩy mạnh hơn nữa về cơng tác tiêu thụ sản phẩm cũng như giảm những chi phí liên quan đến hàng tồn kho, chi phí lãi vay.
2.2.1.2 Rủi ro kinh doanh:
Do đặc điểm tính chất sản xuất kinh doanh là chế biến mặt hàng thuỷ sản
nên rủi ro kinh doanh hiện nay tại các cơng ty chế biến thuỷ sản tại tỉnh Khánh
Hồ chủ yếu là
- Tính thời vụ: cĩ thể thấy rằng nguyên liệu chính của các cơng ty chế
biến thuỷ sản đều phụ thuộc vào nguồn tài nguyên biển, tình hình đánh bắt và thời
tiết. Nếu như trước kia sản lượng đánh bắt rất dồi dào thì hiện nay trữ lượng thuỷ
sản vùng gần bờ đã giảm đáng kể và đang lâm vào tình trạng cạn kiệt. Nguyên nhân là do thời tiết bất ổn, phương tiện đánh bắt nguy hiểm và chứa nhiều chất độc
như thuốc nổ… Một số sản phẩm đặc thù của tỉnh trong những năm gần đây giảm
hẳn như cá thu, cá trịn, cá cơm săn… Hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối mặt
với tình hình thiếu nguyên liệu chế biến. Một số doanh nghiệp phải mua nguyên liệu từ tỉnh ngoài và cĩ doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu về chế biến.
- Dư lượng hố chất trong nguyên liệu thu mua: đây quả thực là một vấn đề tồn tại khá bức xúc đối với các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. Do khơng thể
chủ động được trong nguồn nguyên liệu đầu vào và khơng đi sâu đổi mới xây
dựng một quy trình cơng nghệ khép kín từ khâu nuơi trồng mà hồn tồn phụ
thuộc vào nhà cung cấp nên các doanh nghiệp khơng thể đảm bảo được nguồn
nguyên liệu của mình là sản phẩm sạch hoàn tồn. Chính vì vậy mà yếu tố tồn trữ dư lượng hố chất ví dụ như thuốc thúc đẩy sinh trưởng… hay đánh bắt bằng các
phương tiện độc hại vẫn cịn tồn đọng trong sản phẩm dẫn đến chất lượng sản
phẩm khơng thể đảm bảo cho dù quy trình xử lý chế biến là rất tốt. Mặc dù các nhà quản lý đều thấy được điều này nhưng vẫn chưa cĩ được một chính sách hay
một sự quan tâm thoả đáng trong khi rủi ro này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
sản xuất kinh doanh và quan trọng hơn nữa là uy tín của doanh nghiệp. Và vừa
mới đây, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Bộ Y tế, lao động và phúc lợi Nhật Bản vừa thơng báo về việc Nhật Bản tiếp tục
phát hiện dư lượng kháng sinh trong sản phẩm tơm của hai cơng ty Việt Nam. Đĩ
là tơm và sản phẩm chế biến của một cơng ty tại Sĩc Trăng cĩ chứa dư lượng chất
AOZ và tơm khơ của một cơng ty tại Nha Trang cĩ dư lượng chất semicarbazide (SEM) là 0,002 ppm (hai phần tỷ) và SEM là chất gây ung thư cho người nếu dùng với liều lượng cao. Và cũng vào tháng 4/2007 vừa qua, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) vừa thơng báo danh sách 27 lơ hàng thuỷ sản của Việt Nam
đã bị từ chối nhập khẩu vào thị trường Mỹ cũng với lý do là vi phạm những quy
định về an tồn vệ sinh thực phẩm và ghi sai nhãn mác đồng thời thượng viện Mỹ
cũng đã cho phép Cục dịch vụ y tế và con người tăng cường kiểm tra kháng sinh và nhiễm chấtđối với tất cả các sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ. Đây thực
sự là một thách thức và rủi ro lớn đối với ngành thuỷ sản Việt Nam nĩi riêng và ngành chế biến thuỷ sản Khánh Hồ nĩi riêng bởi lẽ xuất khẩu thuỷ sản là một
trong những mũi nhọn đĩng gĩp khơng nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước
nhưng với những sự kiện xảy ra từ trướcđến nay như các vụ kiện phá giá tơm và cá basa cũng như những quy định nghiêm ngặt về chất lượng thuỷ sản xuất khẩu
tại hai thị trường lớn là Nhật và Mỹ thì rất cĩ nguy cơ chúng ta sẽ đánh mất niềm
tin từ phía đối tác và đây thực sự là một tổn thất khơng nhỏ khi mà hệ thống quản lý và kiểm sốt chất lượng sản phẩm của chúng ta vẫn cịn nhiều lỗ hổng.
-Trình độ quản lý chất lượng các yếu tố sản xuất:
+Chất lượng của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu được coi là tập hợp các đặc tính của nĩ như hàm lượng dinh dưỡng, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm,
kiểm dịch vi sinh, bao bì mẫu mã, kích cỡ tạo cho nĩ khả năng thoả mãn nhu cầu
thực phẩm trên thế giới.
+Quản lý chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là những hoạt động chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và thực
hiện chúng thơng qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm sốt chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuơn khổ hệ thống chất lượng. Hiện nay hệ thống quản lý chất lượng được áp dụng cho các mặt hàng thực
phẩm thuỷ sản bao gồm HACCP, ISO cho nên một điều kiện cần thiết là các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu phải triệt để áp dụng hệ thống trên. Trình độ quản lý chất lượng thể hiện qua việc doanh nghiệp đã áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng cần thiết trên vào cơng ty của mình chưa và tiến hành thực hiện nĩ như thế nào.
+Đa phần các doanh nghiệp trong ngành chế biến thuỷ sản xuất
khẩu đều được coi là cĩ sản phẩm chất lượng cao thì đều cĩ ý thức tốt về quản lý
chất lượng sản phẩm. Nếu một doanh nghiệp cịn tồn tại quan niệm quản lý chất lượng sản phẩm theo hệ thống KCS thì khĩ mà thực hiện việc quản lý chất lượng
theo các tiêu chuẩn mà hiện nay thị trường thế giới đang địi hỏi, từ đĩ làm cho chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp.
+Trình độ quản lý chất lượng sản phẩm được thể hiện qua các chỉ
tiêu về trình độ kỹ thuật của sản phẩm. Hoặc một cách khái quát cĩ thể chia các
mặt hàng thuỷ sản thành hai nhĩm lớn.
Nhĩm 1: các mặt hàng sơ cấp bao gồm các nguyên liệu thuỷ
sản tươi sống hoặc mới qua sơ chế, bảo quản tiêu dùng hoặc làm nguyên liệu cho
quá trình chế biến tiếp theo.
Nhĩm 2: Các mặt hàng thứ cấp là các sản phẩm đã qua chế biến
(tinh chế) thành các sản phẩm cĩ thể ăn ngay (instant foods) như: cá hộp, xúc xích
làm sản phẩm trung gian để chế biến các sản phẩm ăn ngay khác như sashimi,
surimi...
-Đối với các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở Khánh
Hồ, các máy mĩc thiết bị và cơng nghệ chủ yếu chỉ mới đảm bảo phục vụ để chế
biến các mặt hàng sơ cấp dưới dạng đơng khối (block). Nếu thống kê theo cơng nghệ và loại nguyên liệu chế biến, thì tỷ lệ số lượng mặt hàng đơng lạnh trong
tổng số các mặt hàng chế biến thuỷ sản xuất khẩu của các doanh nghiệp hiện nay
chiếm khoảng 80%, trong đĩ dạng đơng khối (block) khoảng 50% mặt hàng chủ
yếu là tơm đơng lạnh chiếm khoảng 40%, cá đơng lạnh chiếm khoảng 37%. Các
mặt hàng giá trị gia tăng cao cịn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn so với mức bình quân chung của cả nước (Khánh Hoà 20-25%sản lượng xuất khẩu, cả nước là 45%). Mặc dù những năm gần đây các doanh nghiệp cũng đã đổi mới cơng nghệ theo hướng trang bị thêm các thiết bị chế biến ngoài thiết bị cấp đơng như dây chuyền
luộc, hấp từ đĩ đã chế biến được các mặt hàng cao cấp như mực shashimi,
cooking, tơm nobachi hay ghẹ thịt, ghẹ mảnh... cấp đơng dưới dạng IQF (đây là
những mặt hàng cĩ giá trị gia tăng cao và yêu cầu kỹ thuật cơng nghệ tương đối
chặt chẽ), nhưng tỷ trọng cũng cịn rất thấp (khoảng 15% tổng sản lượng).
-Trong tất cả các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở
Khánh Hồ, hiện chỉ cĩ F17 là đã tổ chức được một phân xưởng chế biến sản
phẩm cao cấp chuyên dùng riêng phục vụ việc chế biến các mặt hàng như
shashimi, tơm luộc, ghẹ thịt ..., gần đây một số ít doanh nghiệp khác cũng đã cĩ những đầu tư đáng kể về chiều sâu như: Trúc An, Cơng ty Cổ phần Hải Sản Nha Trang (FISCO), cơng ty TNHH Anh Đào, cơng ty TNHH Hải Vương và nhờ đĩ đã cĩ những mặt hàng giá trị gia tăng đáng kể. Bên cạnh mặt hàng shashimi từ mực
những năm gần đây đã cĩ nhiều khách hàng ở các nước Đài loan, Nhật Bản đến
Việt Nam để tìm mua nguyên liệu cá ngừ đại dương để đưa về sản xuất shashimi
cá. Nguồn cung cấp cá ngừ đại dương lớn nhất là vùng biển miền trung (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận), theo Viện nghiên cứu hải sản, trữ lượng cá nổi vùng biển khơi miền Trung và Đơng Nam bộ năm 2005 ước khoảng 1,16 triệu tấn, cho khả năng khai thác bền vững 405.000 tấn. Trong đĩ đứng đầu là nhĩm cá ngừ, chiếm
tới 65%, chỉ riêng hai lồi lớn nhất là cá ngừ đại dương(cá ngừ vây vàng và cá ngừ
vằn mắt to) và cá ngừ vằn cho khả năng khai thác 670.600 tấn /năm), tạo điều kiện
xuất khẩu các mặt hàng cá. Tuy nhiên, do yêu cầu kỹ thuật cơng nghệ và điều kiện
sản xuất các mặt hàng này rất cao, nhất là kỹ thuật đơng lạnh bảo đảm vơ trùng, nên chỉ cĩ số ít doanh nghiệp tổ chức chế biến được. Một số doanh nghiệp mua
nguyên liệu cá ngừ và xuất khẩu dưới dạng tươi sống phục vụ cho các nhu cầu này (khoảng 5-6% sản lượng xuất khẩu hàng năm). Ngồi ra, surimi cũng là một sản
phẩm trung gian để sản xuất các mặt hàng mơ phỏng giáp xác, lạp xưởng cá, bánh
cá ...với nguyên liệu cá biển tươi sống cĩ giá trị cao. Nhưng hiện nay các doanh
nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Khánh Hoà cũng mới chỉ sản xuất được một lượng nhỏ vì ngồi những lý do trên , thì vấn đề nguyên liệu để sản xuất mặt hàng này cũng khĩ khăn .
-Về chất lượng sản phẩm: trong chế biến thuỷ sản chất lượng sản
phẩm phụ thuộc lớn vào chất lượng nguyên liệu và trong quá trình chế biến.
Nguồn nguyên liệu thuỷ sản nước ta nĩi chung đang cĩ xu hướng ngày càng cạn
kiệt bởi sự phát triển khai thác thuỷ sản cho đến nay chủ yếu tập trung ở những vùng nước gần bờ (50m nước trở vào), tàu thuyền cĩ cơng suất nhỏ, nhiều phương
tiện đánh bắt mang tính huỷ diệt cao dẫn đến chất lượng của nguyên liệu ban đầu được cung cấp bởi ngành khai thác hải sản giảm xuống. Các loại nguyên liệu cĩ
giá trị cao (tơm cỡ lớn, cá cĩ giá trị kinh tế cao) ngày càng khan hiếm (thơng thường trong tổng sản lượng nguyên liệu khai thác được chỉ cĩ khoảng 15-20% là cĩ thể dùng cho chế biến xuất khẩu). Bên cạnh đĩ, một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu khai thác là phương pháp đánh bắt và bảo quản
nguyên liệu đánh bắt được. Phương pháp thủ cơng trên các tàu thuyền nhỏ cùng với phương pháp bảo quản nguyên liệu rất đơn giản là ướp đá (tỷ lệ đá bảo quản
quá thấp)làm giảm chất lượng nguyên liệu (theo thống kê hiện nay tỷ lệ hao hụt
thất thốt nguyên liệu sau khai thác trung bình khoảng 30%)
-Để khắc phục nhược điểm của nguồn nguyên liệu sau khai thác
trong những năm gần đây, nhờ tiến bộ khoa học cơng nghệ trong lĩnh vực nuơi
trồng thuỷ sản sản lượng nguyên liệu thuỷ sản từ nuơi trồng thuỷ sản tăng lên nhanh chĩng, gĩp phần quan trọng cho ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Ưu
điểm của nguồn nguyên liệu từ nuơi trồng là độ tươi sống và khả năng bảo tồn các
chất dinh dưỡng trong nguyên liệu cao. Nhưng với sự gia tăng ồ ạt của các cơ sở
nuơi trồng trong khi nhận thức của các chủ cơ sở đĩ về các vấn đề an toàn cho sản
làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến. Một
trong những vấn đề nổi cộm được đặt ra trong các cuộc hội thảo về chế biến thuỷ
sản xuất khẩu là dư lượng kháng sinh trong nguyên liệu và sản phẩm chế biến
(hiện nay hầu hết các quốc gia phát triển ở châu Âu, Mỹ đều khống chế dư lượng
kháng sinh chloramphenicol và nitrofurans trong sản phẩm thuỷ sản chế biến tới
”mức cho phép bằng 0” (ví dụ ở các nước EU nĩi chung, “mức cho phép bằng 0” đối với chloramphenicol là 0,3ppb (phần tỷ); một số nước như Đức, Anh, Hà Lan
đang áp dụng ở mức 0,1ppb nghĩa là hầu như khơng được phép sử dụng kháng
sinh hố học vào sản xuất nguyên liệu và chế biến sản phẩm. Mặc dù những con
số nĩi trên đang bị dư luận phản đối về tính khoa học và thực tiễn nhưng phải thừa
nhận rằng nĩ đã đang đặt ra cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu
một thách thức trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo vệ sinh an
tồn thực phẩm. Để đạt được điều này phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
khơng chỉ giới hạn trong phạm vi doanh nghiệp với các máy mĩc thiết bị và nguyên liệu sẵn cĩ, mà cịn phải mở rộng kiểm sốt tới các vùng và cơ sở sản xuất
nguyên liệu.
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý trong nền kinh tế cũng làm cho hàng loạt cơ sở sản xuất kinh doanh của nhà nước cũng như của tư nhân tham gia vào
lĩnh vực chế biến thuỷ sản xuất khẩu ngày càng nhiều, sự cạnh tranh trong thu mua
nguyên liệu thuỷ sản xuất khẩu trở nên ngày càng quyết liệt. Kết quả đã xuất hiện