Xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo phát triển nông thôn bền vững

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trong lĩnh vực giảm nghèo từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam (Trang 68 - 69)

vững

Qua 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM nói chung, xây dựng nông thôn mới trong lĩnh vực giảm nghèo nói riêng, diện mạo nơng thơn đã có nhiều thay đổi tích cực; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư, từng bước được hồn thiện, nhất là hạ tầng giao thơng, thủy lợi, điện, trường học, y tế, văn hóa,…

Các mơ hình phát triển sản xuất từng bước có liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo định hướng cơ cấu lại ngành Nông nghiệp. Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ; an sinh xã hội được đảm bảo; giảm nghèo bền vững; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội khơng ngừng được củng cố; cảnh quan, môi trường dần được cải thiện. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên.

Vấn đề trọng tâm trong xây dựng NTM giai đoạn 2020 - 2025: “Từng cấp, từng ngành và các cơ quan, đơn vị cần xác định xây dựng NTM trong lĩnh vực giảm nghèo là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thường xuyên lâu dài, huy động và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị từ các nguồn lực và mỗi người dân cùng chung tay thực hiện. Nâng cao hơn nữa vai trị cấp ủy, chính quyền các cấp trong lãnh đạo, chỉ đạo, xác định xây dựng NTM phải đảm bảo thực chất, hiệu quả bền vững, không được trông chờ ỷ lại. Quan tâm chú trọng đến các tiêu chí về đời sống, thu nhập của người dân, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội”.

Không được chủ quan, thỏa mãn với những kết quả đạt được, công tác xem xét, công nhận xã đạt chuẩn NTM trong lĩnh vực giảm nghèo trên tinh thần khơng chạy theo thành tích, mà phải đi vào chất lượng; đảm bảo chất lượng, thực chất và đúng quy định. Về huy động nguồn lực, không huy động quá sức dân, mà chú trọng phát triển kinh tế nông thôn để tăng thêm thu nhập của người dân. Xây dựng các mơ hình NTM gắn với đơ thị ven đơ; mơ hình NTM văn hóa; mơ hình NTM gắn với Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), du lịch.…

Chúng ta tạo ra hệ "sinh thái" đầy đủ, từ thể chế, cơ chế, từ nguồn lực, từ tổ chức, chỉ đạo thực hiện với phương châm cả 3 khu vực: một là khu vực Nhà nước

60

đó là hệ thống chính trị, thứ hai là các thành phần kinh tế nhất là doanh nghiệp, thứ 3 là người dân tham gia. 3 khu vực đó cùng đồng hành thì sự nghiệp nơng thơn mới chúng ta mới thành công, bền vững.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trong lĩnh vực giảm nghèo từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)