2.1.3.1. Cơ cấu quản lý
Sơđồ 17: Cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty TNHH Thuỷ sản Vân Như Chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban
- Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và một phĩ giám đốc cĩ nhiệm vụđiều hành quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty trên phương diện vĩ mơ, đồng thời tổ chức thu thập, xử lý thơng tin để xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm.
- Giám đốc: Là người đại diện cho cơng ty trước pháp luật và các cơ quan nhà nước, trực tiếp chỉđạo mọi hoạt động của cơng ty, tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế và làm cơng tác ngoại giao cho đơn vị.
- Phĩ giám đốc: Là người trợ giúp cho giám đốc trong việc điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, thay mặt giám đốc giải quyết các cơng việc trong thời gian giám đốc đi vắng khi được sự uỷ quyền của giám đốc.
- Phịng kế tốn
+ Hạch tốn theo yêu cầu của giám đốc và theo đúng quy định của pháp luật + Lập báo cáo tài chính hàng năm
+ Cung cấp thơng tin cho ban giám đốc, hội đồng thành viên, các cơ quan nhà nước khi cĩ yêu cấu
+ Lưu trữ, bảo mật thồng tin, hồ sơ, sổ sách cho đơn vị + Phịng tổ chức
+ Quản lý và tuyển dụng lao động
+ Tiếp nhận hồ sơ gĩp ý của người lao động để kiến nghị lên cấp trên
+ Phối hợp với phịng kinh doanh chuẩn bị các thủ tục cần thiết để ký kết hợp đồng kinh tế
BAN GIÁM ĐỐC
PHỊNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG TỔ CHỨC
BAN ĐIỀU HÀNH CÁC PHÂN
XƯỞNG SẢN XUẤT V(TĂạN PHỊNG i Tp Hồ Chính Minh) ĐẠI DIỆN
+ Phịng kinh doanh
+ Quản lý quá trình nhập xuất vật tư, thành phẩm, v các tài sản khác của đơn vị + Lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho khi cần thiết, và hố đơn bán hàng khi cần thiết
+ Tham mưu cùng ban giám đốc trong việc quản lý tài sản và nguồn vốn của cơng ty sao cho đạt hiệu quả cao nhất
- Văn phịng đại diện :
+ Tiếp nhận và kiểm tra hàng của cơng ty từ Nha Trang chuyển vào để làm thủ tục xuất khẩu, trong trường hợp hàng khơng xuất khẩu được ngay thì bộ phận này phải thuê kho lạnh để bảo quản hàng hố
+ Tổ chức thu mua NVL ở các tỉnh phía Nam
- Ban điều hành phân xưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc và phịng kinh doanh đểđiều hành các tổ sản xuất tạo ra các sản phẩm đạt yêu cầu cho đơn vị
2.1.3.2. Cơ cấu sản xuất
Sơđồ 18: Chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban
v Bộ phận sản xuất chính: Gồm mười tổ sản xuất, chế biến hàng đơng lạnh cĩ nhiệm vụ tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
v Bộ phận sản xuất phục vụ:
BAN GIÁM ĐỐC
BAN ĐIỀU HÀNH PHÂN XƯỞNG
SẢN XUẤT CHÍNH SẢN XUẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT PHỤ CÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT HÀNG ĐƠNG LẠNH CÁC TỔ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN HÀNG KHƠ KHO VẬT TƯ THTỐỔNG KÊ BỘ PHẬN KCS TỔ VẬN HÀNH MÁY TỔ SƠ CHẾ VÀ BAO TRANG
- Kho vật tư: Nhập kho, bảo quản và cung cấp vật tư kịp thời cho sản xuất, tiến hành ghi chép đểđối chiếu số liệu với phịng kế tốn đồng thời phối hợp với phịng kinh doanh thu mua nguyên liệu trong mùa thu hoạch thủy sản.
- Tổ thống kê: Ghi chép, theo dõi số lượng vật tư, thành phẩm đồng thời tính tốn lượng vật tư cần thiết cho mỗi lần sản xuất.
- Tổ vận hành: Cho chạy máy theo sự chỉđạo của ban điều hành phân xưởng, bảo dưỡng và thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động của máy mĩc thiết bị để s chữa kịp thời, tránh trường hợp máy ngừng hoạt động đột xuất làm gián đoạn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tổ bao trang: Đĩng gĩi các sản phẩm đựơc hồn thành sau đĩ chuyển các sản phẩm này ra xe lạnh để xuất ra cảng tiêu thụ.
- Tổ sơ chế: Thực hiện quá trình sơ chế nguyên liệu ban đầu để cung cấp vật liệu cho các tổ sản xuất chính.
Ngồi ra cơng ty cịn cĩ bộ phận bảo vệđể giữ gìn an ninh trật tự, tổ tạp vụđể dọn dẹp vệ sinh và nấu ăn cho cơng nhân.
2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua. 2.1.4.1. Tình hình về vốn. 2.1.4.1. Tình hình về vốn.
Để tồn tại và phát triển, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng huy động vốn nhằm tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn: Vốn chủ sở hữu (VCSH) và vốn vay - nợ. VCSH bao gồm vốn gĩp ban đâu, phần vốn gĩp bổ sung, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ khác (nếu cĩ).
Nhận xét: Theo thời gian, cùng với việc mở rộng quy mơ sản xuất, nguồn vốn của cơng ty khơng ngừng tăng nhanh. Tổng nguồn vốn của cơng ty năm 2003 là 9.195.922.922 đ, sang năm 2004 tổng nguồn vốn của cơng ty là 55.326.846.056 đ, tăng 16.130.923.134 đ tương đương tăng 41,15%. Đến năm 2005 tổng nguồn vốn của cơng ty lên đến 64.047.659.574 đ tức tăng 8.710.813.518 đ tương đương tăng 15,76%. Sự gia tăng này là do.
Nợ phải trả: Nợ phải trả của cơng ty năm 2004 tăng 15.870.889.764 đ so với năm 2003 tương đương tăng 47,49 %. Sang năm 2005 nợ phải trả tăng 8.646.772.609 tương đương tăng 17,54% so với năm 2004. Khoản mục cĩ biến động là do.
- Nợ ngắn hạn: Năm 2004, nợ ngắn hạn của cơng ty tăng 14.002.244.979 so với năm 2003 tương đương tăng 48,49 %. Nguyên nhân chủ yếu là do cơng ty vay ngắn hạn mua nguyên liệu mở rộng cho quá trình sản xuất kinh doanh và mua chịu nguyên vật liệu. Sang năm 2005 nợ ngắn hạn của cơng ty tăng 8.646.772.609 đ tương đương tăng 17,54 %. Do trong năm 2005 cơng ty phải vay ngắn hạn và mua chịu it hơn năm 2004
Bảng 1: Bảng biến động và kết cấu nguồn vốn vủa cơng ty, năm 2003-2005
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 2004/2005 Chênh lệch 2005/2004
Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Gía trị % Gía trị %
A.Nợ phải trả 33,422,210,321 85.27 49,293,100,085 89.09 57,939,872,694 90.46 15,870,889,764 47.49 8,646,772,609 17.54 I. Nợ ngắn hạn 28,635,467,506 73.06 42,637,712,485 77.07 52,941,145,782 82.66 14,002,244,979 48.90 10,303,433,297 24.17 II .Nợ dài hạn 4,740,000,000 12.09 6,855,387,600 12.39 4,998,726,912 7.80 2,115,387,600 44.63 - 1,856,660,688 -27.08 III. Nợkhác 46,742,815 0.12 - - - 46,742,815 -100.00 - B. Nguồn vốn CSH 5,773,712,601 14.73 6,033,745,971 10.91 6,107,786,880 9.54 260,033,370 4.50 74,040,909 1.23 I.Nguồn vốn quỹ 5,941,490,691 15.16 6,286,704,061 11.36 6,632,667,864 10.36 345,213,370 5.81 345,963,803 5.50
II. Nguồn vốn kinh phí -137,778,090 - 0.35 - 252,958,090 0.46 - 524,880,984 - 0.82 - 115,180,000 83.60 -271,922,894 107.50
- Nợ dài hạn: Năm 2004, nợ dài hạn của cơng ty tăng 2.115.387.600 đ tương đương tăng 44,63 %. Nguyên nhân là do cơng ty vay dài hạn đểđầu tư vào tài sản cố định. Đến năm 2005 nợ dài hạn của cơng ty giảm 1.856.660.688 đ tương đương giảm 24,17 % . Điều này là do cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả nên thanh tốn bớt đi các khoản nợ dài hạn. Điều này chứng tỏ việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh của cơng ty là cĩ hiệu quả và phù hợp với thị trường hiện nay.
- Nợ khác: Năm 2003 nợ khác của cơng ty là 46.742.815 đ là do chi phí phải trả. Sang năm 2004 và 2005 cơng ty khơng phát sinh nợ khác.
Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn quỹ. Trong năm 2004, việc đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm của cơng ty đã làm cho sản phẩm của cơng ty được tiêu thụ mạnh và mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh làm lợi nhuận chưa phân phối cao. Yếu tố tích cực đã làm cho nguồn vốn quỹ năm 2004 tăng 345.213.370 đ tương tăng 5,81 %. Sang năm 2005 nguồn vốn quỹ tăng 345.963.803 đ tương đương tăng 5.5 %. Nguồn vốn kinh phí của cơng ty qua các năm liên tục giảm do cơng ty đã chi vượt.
Qua phân tích sự biến động về nguồn vốn ta thấy trong các năm qua quy mơ về nguồn vốn cĩ tăng lên nhưng nguyên nhân của sự gia tăng này là do các khoản nợ phải trả tăng một cách đáng kể. Trong khi đĩ nguồn vốn chủ sở hữu tăng với số lượng khơng đáng kể so với các khoản nợ phải trả làm cho tính chủ động của cơng ty khơng cao.
2.1.4.2. Tình hình về tài sản
Vốn là điều kiện tiên quyết để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nhiệp. Mỗi doanh nghiệp phải cĩ kế hoạch cụ thểđể sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả nhằm đẩy mạnh sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Do đĩ, việc phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản của cơng ty nhằm đánh giá mức độảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Tình hình biến động và cơ cấu và tài sản của của cơng ty được thể hiện qua bảng.
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản của cơng ty năm 2003 là 39.195.922.922 đ, sang năm 2004 tổng tài sản của cơng ty là 55.326.846.056 đ, tức tăng 16.130.923.134 đ tương đương tăng 41,15 % so với năm 2003. Đến năm 2005 tổng tài sản của cơng ty là 64.047.659.574 đ tức tăng 8.720.813.518 đ tương đương tăng 15,76 %. Sự tăng này là do sự tăng giảm của các nguồn sau.
Tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn: Năm 2004 TSLĐ và ĐTNH của cơng ty đạt 42.595.758.183 đ tức tăng 13.354.946.176 đ tương đương tăng 46,67 % so
với năm 2003. Đến năm 2005, TSLĐ và ĐTNH đạt 51.666.907.284 đ tức tăng 9.071.149.101 tương đương tăng 21,30 % so với năm 2004. Trong đĩ
- Vốn bằng tiền: Trong năm 2004 và 2005 do xuất phát từ nhu cầu vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nên cơng ty đã rút tiền gửi ngân hàng và tiền mặt tại quỹđầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho vốn bằng tiền ở cuối các năm giảm cụ thể là: Năm 2004 vốn bằng tiền giảm 1.817.006.773 đ tương đương giảm 45,67 % so với năm 2003. Sang năm 2005 giảm 44.353.370 đ tương đương giảm 3,73 % so với năm 2004.
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của cơng ty trong các năm là thấp. Năm 2003 là 678.000.000 đ sang năm 2004 và 2005 chỉ cịn 3.000.000 đ.
- Các khoản phải thu: Năm 2004, các khoản phải thu tăng 5.784.165.502 đ tương đương tăng 38,37 %. Đến năm 2005, các khoản phải thu giảm 1.047.088.069 đ tương đương giảm 5,02 %. Điều này chứng tỏ cơng ty bị chiếm dụng vốn tương đối lớn.
- Hàng tồn kho: Năm 2004 hàng tồn kho tăng 7.398.748.132 đ tương đương tăng 93,91% so vĩi năm 2003. Sang năm 2005 hàng tồn kho tăng 11.541.689.453 đ tương đương tăng 75,55 % so với năm 2004.
- Tài sản lưu động khác: Sự tăng giảm của tài sản lưu động khác chủ yếu là do sự tăng giảm của các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược NH. Năm 2004 tài sản lưu động khác của cơng ty tăng 2.664.039.315 đ tương đương tăng 102,36 % so với năm 2003. Đến năm 2005 giảm 1.379.098.913 đ tương đương giảm 26,19 % so với năm 2004
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2004, TSCĐ và ĐTDH đạt 12.731.087.873 đ tức tăng 2.775.976.958 đ tương đương tăng 27,88 % so với năm 2003. Sang năm 2005, TSCĐ và ĐTDH giãm nhẹ cụ thể là đạt 12.387.752.290 đ giảm 350.335.583 đ tương đương giảm 2.75 %
Bảng 2: Bảng biến động và kết cấu tài sản cơng ty, năm 2003 - 2005 Chênh lệch Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 2004/2005 2005/2004 Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
A.TSLĐ và ĐTNH 29.240.812.007 74,60 42.595.758.183 76,99 51.666.907.284 80.67 13.354.946.176 45,67 9.071.149.101 21,30
I. Tiền 3.006.853.631 7,67 1.189.846.858 2,15 1.145.493.488 1.79 - 1.817.006.773 - 60,43 -44.353.370 - 3,73
II. Các khoản đầu tư NH 678.000.000 1,73 3.000.000 0,01 3.000.000 0.00 - 675.000.000 -99,56 - -
III.Các khoản phải thu 15.075.064.356 38,46 20.859.229.858 37,70 19.812.141.789 30.93 5.784.165.502 38,37 -1.047.088.069 -5,02
IV.Hàng tồn kho 7.878.287.550 20,10 15.277.035.682 27,61 26.818.725.135 41.87 7.398.748.132 93,91 11.541.689.453 75,55 V. Tài sản lưu động khác 2.602.606.470 6,64 5,266,645,785 9,52 3.887.546.872 6.07 2.664.039.315 102,36 -1.379.098.913 -26,19 B.TSCĐ và ĐTDH 9.955.110.915 25,40 12.731.087.873 23,01 12.380.752.290 19.33 2.775.976.958 27,88 -350.335.583 -2,75 I. Tài sản cốđịnh 8.945.397.521 22,82 12.571.522.288 22,72 12.246.500.528 19.12 3.626.124.767 40,54 -325021.760 -2,59 II. Chi phí XDCBDD 826.972.084 2,11 - - -826.972.084 100,00 - - III.Chi phí trả trước DH 182.741.310 0,47 159.565.585 0,29 134.251.762 0.21 -23.175.725 -12,68 -25.313.823 15,86 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 39.195.922.922 100,00 55.326.846.056 100,00 64.047.659.574 100,00 16.130.923.134 41,15 8.720.813.518 15,76
- Tài sản cốđịnh: Năm 2004 TSCĐ của cơng ty tăng 2.775.976.958 đ tương tăng 27,88 % so với năm 2003. Sang năm 2005 TSCĐ giảm 325.021.760 đ tương giảm 2,59 % so với năm 2004 do cơng ty thanh lý một số máy mĩc thiết bị cũ.
- Chi phí XDCBDD: Năm 2003 Chi phí XDCBDD là 826.972.084 đ sang năm 2004 và 2005 khơng cĩ CPXDCBDD.
- Chi phí trả trước dài hạn: Giữa các năm 2003, 2004 và 2005 chi phí trả trước dài hạn của cơng ty biến động khơng đáng kể, cụ thể: năm 2003 là 182.741.310 đ sang năm 2004 là 159.565.585 và năm 2005 là 134.251.762 đ.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản của cơng ty trong các năm qua là cao và tăng dần qua các năm về sau, nguyên nhân là do hai khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho cao và tăng dần, điều này cho thấy đầu vào và đầu ra của cơng ty đều tăng một cách đáng kể, mở ra cho doanh nghiệp một tương lai phát triển tốt đẹp. Tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn trong tổng tài sản của cơng ty chưa cao. Năm 2005 TSCĐ cĩ giảm khơng đáng kể do doanh nghiệp thanh lý một số tài sản cố định khơng cần dùng đểđầu tư vào lĩnh vực khác gĩp phần mang lại hiệu quả cao hơn.
2.1.4.3. Tình hình về lao động
Lao động là một trong các yếu tố khơng thể thiếu trong quá trình SXKD của doanh nghiệp. Là hoạt động cĩ ý thức của con người và luơn mang tính sáng tạo, lao động quyết định đến số lượng, chất lượng của sản phẩm, hàng hố và dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra, vì vậy lao động là thế mạnh của DN trong một nền kinh tế cạnh tranh.
Nắm vững tầm quan trọng của yếu tố lao động, trong những năm qua, ban lãnh đạo của cơng ty TNHH Thuỷ Sản Vân Như luơn đánh giá cao các chính sách phát triển nguồn nhân lực nhằm lơi cuốn người lao động gĩp sức mình vào sự phát triển chung của đơn vị. Năm 2001, cơng ty cĩ khoảng 200 lao động, trong đĩ phần lớn là lao động phổ thơng, đến nay cơng ty đã cĩ hơn 400 lao động với nhiều cấp bậc khác nhau trong đĩ cĩ đại học chiếm 10.95%, trung cấp 20%, cịn lại là lao động phổ thơng đã qua đào tạo để đáp ứng nhu cầu sản xuất mới. Bên cạnh đĩ, cơng ty luơn bố trí, sắp xếp lao động theo đúng chuyên mơn, nghiệp vụ mà họ đã được đào tạo, đồng thời cĩ nhiều chính sách khuyến khích cũng như tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với máy mĩc, trang thiết bị cơng nghệ hiện đại, cơng ty đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, gắn thu nhập của người lao động với kết quả cơng việc mà họ làm ra, do đĩ đã