Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ và xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH THỦY sản vân NHƯ (Trang 41 - 53)

2.1.4.1. Tình hình về vốn.

Để tồn tại và phát triển, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng huy động vốn nhằm tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn: Vốn chủ sở hữu (VCSH) và vốn vay - nợ. VCSH bao gồm vốn gĩp ban đâu, phần vốn gĩp bổ sung, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ khác (nếu cĩ).

Nhận xét: Theo thời gian, cùng với việc mở rộng quy mơ sản xuất, nguồn vốn của cơng ty khơng ngừng tăng nhanh. Tổng nguồn vốn của cơng ty năm 2003 là 9.195.922.922 đ, sang năm 2004 tổng nguồn vốn của cơng ty là 55.326.846.056 đ, tăng 16.130.923.134 đ tương đương tăng 41,15%. Đến năm 2005 tổng nguồn vốn của cơng ty lên đến 64.047.659.574 đ tức tăng 8.710.813.518 đ tương đương tăng 15,76%. Sự gia tăng này là do.

Nợ phải trả: Nợ phải trả của cơng ty năm 2004 tăng 15.870.889.764 đ so với năm 2003 tương đương tăng 47,49 %. Sang năm 2005 nợ phải trả tăng 8.646.772.609 tương đương tăng 17,54% so với năm 2004. Khoản mục cĩ biến động là do.

- Nợ ngắn hạn: Năm 2004, nợ ngắn hạn của cơng ty tăng 14.002.244.979 so với năm 2003 tương đương tăng 48,49 %. Nguyên nhân chủ yếu là do cơng ty vay ngắn hạn mua nguyên liệu mở rộng cho quá trình sản xuất kinh doanh và mua chịu nguyên vật liệu. Sang năm 2005 nợ ngắn hạn của cơng ty tăng 8.646.772.609 đ tương đương tăng 17,54 %. Do trong năm 2005 cơng ty phải vay ngắn hạn và mua chịu it hơn năm 2004

Bảng 1: Bảng biến động và kết cấu nguồn vốn vủa cơng ty, năm 2003-2005

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 2004/2005 Chênh lệch 2005/2004

Chỉ tiêu

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Gía trị % Gía trị %

A.Nợ phải trả 33,422,210,321 85.27 49,293,100,085 89.09 57,939,872,694 90.46 15,870,889,764 47.49 8,646,772,609 17.54 I. Nợ ngắn hạn 28,635,467,506 73.06 42,637,712,485 77.07 52,941,145,782 82.66 14,002,244,979 48.90 10,303,433,297 24.17 II .Nợ dài hạn 4,740,000,000 12.09 6,855,387,600 12.39 4,998,726,912 7.80 2,115,387,600 44.63 - 1,856,660,688 -27.08 III. Nợkhác 46,742,815 0.12 - - - 46,742,815 -100.00 - B. Nguồn vốn CSH 5,773,712,601 14.73 6,033,745,971 10.91 6,107,786,880 9.54 260,033,370 4.50 74,040,909 1.23 I.Nguồn vốn quỹ 5,941,490,691 15.16 6,286,704,061 11.36 6,632,667,864 10.36 345,213,370 5.81 345,963,803 5.50

II. Nguồn vốn kinh phí -137,778,090 - 0.35 - 252,958,090 0.46 - 524,880,984 - 0.82 - 115,180,000 83.60 -271,922,894 107.50

- Nợ dài hạn: Năm 2004, nợ dài hạn của cơng ty tăng 2.115.387.600 đ tương đương tăng 44,63 %. Nguyên nhân là do cơng ty vay dài hạn đểđầu tư vào tài sản cố định. Đến năm 2005 nợ dài hạn của cơng ty giảm 1.856.660.688 đ tương đương giảm 24,17 % . Điều này là do cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả nên thanh tốn bớt đi các khoản nợ dài hạn. Điều này chứng tỏ việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh của cơng ty là cĩ hiệu quả và phù hợp với thị trường hiện nay.

- Nợ khác: Năm 2003 nợ khác của cơng ty là 46.742.815 đ là do chi phí phải trả. Sang năm 2004 và 2005 cơng ty khơng phát sinh nợ khác.

Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn quỹ. Trong năm 2004, việc đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm của cơng ty đã làm cho sản phẩm của cơng ty được tiêu thụ mạnh và mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh làm lợi nhuận chưa phân phối cao. Yếu tố tích cực đã làm cho nguồn vốn quỹ năm 2004 tăng 345.213.370 đ tương tăng 5,81 %. Sang năm 2005 nguồn vốn quỹ tăng 345.963.803 đ tương đương tăng 5.5 %. Nguồn vốn kinh phí của cơng ty qua các năm liên tục giảm do cơng ty đã chi vượt.

Qua phân tích sự biến động về nguồn vốn ta thấy trong các năm qua quy mơ về nguồn vốn cĩ tăng lên nhưng nguyên nhân của sự gia tăng này là do các khoản nợ phải trả tăng một cách đáng kể. Trong khi đĩ nguồn vốn chủ sở hữu tăng với số lượng khơng đáng kể so với các khoản nợ phải trả làm cho tính chủ động của cơng ty khơng cao.

2.1.4.2. Tình hình về tài sản

Vốn là điều kiện tiên quyết để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nhiệp. Mỗi doanh nghiệp phải cĩ kế hoạch cụ thểđể sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả nhằm đẩy mạnh sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Do đĩ, việc phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản của cơng ty nhằm đánh giá mức độảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Tình hình biến động và cơ cấu và tài sản của của cơng ty được thể hiện qua bảng.

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản của cơng ty năm 2003 là 39.195.922.922 đ, sang năm 2004 tổng tài sản của cơng ty là 55.326.846.056 đ, tức tăng 16.130.923.134 đ tương đương tăng 41,15 % so với năm 2003. Đến năm 2005 tổng tài sản của cơng ty là 64.047.659.574 đ tức tăng 8.720.813.518 đ tương đương tăng 15,76 %. Sự tăng này là do sự tăng giảm của các nguồn sau.

Tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn: Năm 2004 TSLĐ và ĐTNH của cơng ty đạt 42.595.758.183 đ tức tăng 13.354.946.176 đ tương đương tăng 46,67 % so

với năm 2003. Đến năm 2005, TSLĐ và ĐTNH đạt 51.666.907.284 đ tức tăng 9.071.149.101 tương đương tăng 21,30 % so với năm 2004. Trong đĩ

- Vốn bằng tiền: Trong năm 2004 và 2005 do xuất phát từ nhu cầu vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nên cơng ty đã rút tiền gửi ngân hàng và tiền mặt tại quỹđầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho vốn bằng tiền ở cuối các năm giảm cụ thể là: Năm 2004 vốn bằng tiền giảm 1.817.006.773 đ tương đương giảm 45,67 % so với năm 2003. Sang năm 2005 giảm 44.353.370 đ tương đương giảm 3,73 % so với năm 2004.

- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của cơng ty trong các năm là thấp. Năm 2003 là 678.000.000 đ sang năm 2004 và 2005 chỉ cịn 3.000.000 đ.

- Các khoản phải thu: Năm 2004, các khoản phải thu tăng 5.784.165.502 đ tương đương tăng 38,37 %. Đến năm 2005, các khoản phải thu giảm 1.047.088.069 đ tương đương giảm 5,02 %. Điều này chứng tỏ cơng ty bị chiếm dụng vốn tương đối lớn.

- Hàng tồn kho: Năm 2004 hàng tồn kho tăng 7.398.748.132 đ tương đương tăng 93,91% so vĩi năm 2003. Sang năm 2005 hàng tồn kho tăng 11.541.689.453 đ tương đương tăng 75,55 % so với năm 2004.

- Tài sản lưu động khác: Sự tăng giảm của tài sản lưu động khác chủ yếu là do sự tăng giảm của các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược NH. Năm 2004 tài sản lưu động khác của cơng ty tăng 2.664.039.315 đ tương đương tăng 102,36 % so với năm 2003. Đến năm 2005 giảm 1.379.098.913 đ tương đương giảm 26,19 % so với năm 2004

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2004, TSCĐ và ĐTDH đạt 12.731.087.873 đ tức tăng 2.775.976.958 đ tương đương tăng 27,88 % so với năm 2003. Sang năm 2005, TSCĐ và ĐTDH giãm nhẹ cụ thể là đạt 12.387.752.290 đ giảm 350.335.583 đ tương đương giảm 2.75 %

Bảng 2: Bảng biến động và kết cấu tài sản cơng ty, năm 2003 - 2005 Chênh lệch Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 2004/2005 2005/2004 Chỉ tiêu

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

A.TSLĐ và ĐTNH 29.240.812.007 74,60 42.595.758.183 76,99 51.666.907.284 80.67 13.354.946.176 45,67 9.071.149.101 21,30

I. Tiền 3.006.853.631 7,67 1.189.846.858 2,15 1.145.493.488 1.79 - 1.817.006.773 - 60,43 -44.353.370 - 3,73

II. Các khoản đầu tư NH 678.000.000 1,73 3.000.000 0,01 3.000.000 0.00 - 675.000.000 -99,56 - -

III.Các khoản phải thu 15.075.064.356 38,46 20.859.229.858 37,70 19.812.141.789 30.93 5.784.165.502 38,37 -1.047.088.069 -5,02

IV.Hàng tồn kho 7.878.287.550 20,10 15.277.035.682 27,61 26.818.725.135 41.87 7.398.748.132 93,91 11.541.689.453 75,55 V. Tài sản lưu động khác 2.602.606.470 6,64 5,266,645,785 9,52 3.887.546.872 6.07 2.664.039.315 102,36 -1.379.098.913 -26,19 B.TSCĐ và ĐTDH 9.955.110.915 25,40 12.731.087.873 23,01 12.380.752.290 19.33 2.775.976.958 27,88 -350.335.583 -2,75 I. Tài sản cốđịnh 8.945.397.521 22,82 12.571.522.288 22,72 12.246.500.528 19.12 3.626.124.767 40,54 -325021.760 -2,59 II. Chi phí XDCBDD 826.972.084 2,11 - - -826.972.084 100,00 - - III.Chi phí trả trước DH 182.741.310 0,47 159.565.585 0,29 134.251.762 0.21 -23.175.725 -12,68 -25.313.823 15,86 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 39.195.922.922 100,00 55.326.846.056 100,00 64.047.659.574 100,00 16.130.923.134 41,15 8.720.813.518 15,76

- Tài sản cốđịnh: Năm 2004 TSCĐ của cơng ty tăng 2.775.976.958 đ tương tăng 27,88 % so với năm 2003. Sang năm 2005 TSCĐ giảm 325.021.760 đ tương giảm 2,59 % so với năm 2004 do cơng ty thanh lý một số máy mĩc thiết bị cũ.

- Chi phí XDCBDD: Năm 2003 Chi phí XDCBDD là 826.972.084 đ sang năm 2004 và 2005 khơng cĩ CPXDCBDD.

- Chi phí trả trước dài hạn: Giữa các năm 2003, 2004 và 2005 chi phí trả trước dài hạn của cơng ty biến động khơng đáng kể, cụ thể: năm 2003 là 182.741.310 đ sang năm 2004 là 159.565.585 và năm 2005 là 134.251.762 đ.

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản của cơng ty trong các năm qua là cao và tăng dần qua các năm về sau, nguyên nhân là do hai khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho cao và tăng dần, điều này cho thấy đầu vào và đầu ra của cơng ty đều tăng một cách đáng kể, mở ra cho doanh nghiệp một tương lai phát triển tốt đẹp. Tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn trong tổng tài sản của cơng ty chưa cao. Năm 2005 TSCĐ cĩ giảm khơng đáng kể do doanh nghiệp thanh lý một số tài sản cố định khơng cần dùng đểđầu tư vào lĩnh vực khác gĩp phần mang lại hiệu quả cao hơn.

2.1.4.3. Tình hình về lao động

Lao động là một trong các yếu tố khơng thể thiếu trong quá trình SXKD của doanh nghiệp. Là hoạt động cĩ ý thức của con người và luơn mang tính sáng tạo, lao động quyết định đến số lượng, chất lượng của sản phẩm, hàng hố và dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra, vì vậy lao động là thế mạnh của DN trong một nền kinh tế cạnh tranh.

Nắm vững tầm quan trọng của yếu tố lao động, trong những năm qua, ban lãnh đạo của cơng ty TNHH Thuỷ Sản Vân Như luơn đánh giá cao các chính sách phát triển nguồn nhân lực nhằm lơi cuốn người lao động gĩp sức mình vào sự phát triển chung của đơn vị. Năm 2001, cơng ty cĩ khoảng 200 lao động, trong đĩ phần lớn là lao động phổ thơng, đến nay cơng ty đã cĩ hơn 400 lao động với nhiều cấp bậc khác nhau trong đĩ cĩ đại học chiếm 10.95%, trung cấp 20%, cịn lại là lao động phổ thơng đã qua đào tạo để đáp ứng nhu cầu sản xuất mới. Bên cạnh đĩ, cơng ty luơn bố trí, sắp xếp lao động theo đúng chuyên mơn, nghiệp vụ mà họ đã được đào tạo, đồng thời cĩ nhiều chính sách khuyến khích cũng như tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với máy mĩc, trang thiết bị cơng nghệ hiện đại, cơng ty đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, gắn thu nhập của người lao động với kết quả cơng việc mà họ làm ra, do đĩ đã cĩ tác dụng khuyến khích họ nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời gĩp phần cải thiện đời sống cho người lao động.

Bảng 3: Tình hình lao động của cơng ty, năm 2004 - 2005 ĐVT: người Năm 2004 Năm 2005 Chỉ tiêu Số Lượng Tỉ trọng(%) Số Lượng Tỉ Trọng(%) Tổng lao động Lđ trực tiếp Lđ gián tiếp 400 323 77 100,00 80,75 19,25 420 333 87 100,00 79,29 20,71 Theo giới tính Nam Nữ 400 58 342 100 14,50 85,50 420 56 364 100 13,33 86,67 Theo trình độ văn hĩa Đại học CĐ, Trung cấp Lđ phổ thơng 400 38 76 286 100 9,50 19,00 71,50 420 46 84 290 100 10,95 20,01 69,04

Nhận xét: Thơng qua bảng phân tích trên ta thấy tồn bộ nguồn nhân lực của cơng ty thì lao động nữ chiếm đa số (hơn 85%) đồng thời với 20 lao động tăng thêm trong năm 2004 thì cĩ 8 người ở bậc đại học và 8 người ở bậc trung cấp cho thấy cơng ty đang chú trọng đến việc nâng dần trình độ của người lao động. Đây là một yêu cầu thiết yếu đối với bất kì doanh nghiệp nào trong thời đại mới.

2.1.4.4. Tình hình về máy mĩc thiết bị

Để tạo ra được sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thì ngồi việc giải quyết tốt khâu cung cấp nguyên liệu và tay nghề của người lao động, ban lãnh đạo cơng ty TNHH Thủy Sản Vân Như cũng rất quan tâm đến việc đổi mới cơng nghệ sản xuất. Năm 2002, với phần lớn nguồn vốn huy động được cơng ty đã sử dụng mua sắm máy mĩc thiết bị, trong đĩ chủ yếu là máy mĩc thiết bị với cơng nghệ hiện đại của Nhật. Chính vì vậy trong những năm qua mặc dù lực lượng lao động của cơng ty tăng lên khơng đáng kể song năng suất lao động và chất lượng sản phẩm của cơng ty được cải thiện rõ rệt, ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe của thị trường trong và ngồi nước

Bảng 4: Danh mục một số máy mĩc thiết bị của cơng ty TNHH Thủy sản Vân Như.

VNĐ

Stt Tên máy mĩc, thiết bị Mơ tả tài sản Nguyên giá Giá trị cịn lại (31/12/2004) 1 Tủ cấp đơng 500kg/mẻ Hiệu MYCOM F62A, SX tại nhật, mới 653.809.524 460.119.048 2 Tủ cấp đơng 100kg/mẻ Hiệu MYCOM F62A, SX tại nhật, mới 8111.904.762 531.746.032 3 Tủđơng giĩ 250kg/giờ Hiệu MYCOM F62A, SX tại nhật, mới 1.022.600.800 791.950.600 4 Máy lạnh, dàn kho tiền Hiệu COPERDAND, Csuất 15KW#20HP, SX tại Nhật,

mới 178.380.952 106.349.206 5 Máy đĩng gĩi hút chân

khơng Hiệu Jaw Feng, Csuất 63m3/h, SX tại Đài Loan, mới 679.959.100 417.390.668 6 Bộ máy nén 7.5 HP 20.000.000 12.500.000 7 Bộ máy nén 22Kw 35.000.000 26.666.667 8 Bộ máy điều hồ 295.000.000 197.500.000 9 Hầm cấp đơng 3.326.047.619 2.775.310.317 10 Thiết bịđá vảy 480.000.000 440.000.000 11 Máy hút chân khơng 490.000.000 366.785.714 12 Dàn kho lạnh 731.865.524 504.122.986

13 Máy dị kim loại 298.507.335 194.371.766 14 Máy và hệ thơng làm

lạnh Hiệu THIBIDI, Csuất 250 KVA, SX tại Ý, mới 293.986.667 132.995.671 15 Hệ thống điều hồ trung

tâm

Hiệu CARTER, Csuất 15 kw#20HP, sản xuất tại USA,

cũ(>85%) 241.413.119 184.749.207 16 Hệ thống khử lạnh Hiệu DAIKIN, Csuất 5 tấn/24h, sx tại Nhật, mới 995.238.094 560.515.872 17 Cối đá vảy 5tấn/24h Hiệu MITSUBISHI, Csuất 5tấn/24h, sx tại Nhật mới 680.000.000 396.000.000 18 Máy ép cá, máy cắt

tơn… Hiệu MOTOR, sx tại Nhật, mới 187.646.000 169.893.000 19 Máy rã đơng Hiệu MOTOR, Csuất 1000kg/20 phút, sx tại Nhật,mới 15.000.000 9.583.333 20 Máy mạ băng BLOOk Hiệu MOTOR, Csuất 11-23m/phút, sx tại Nhật, mới 14.000.000 8.944.444 21 Nồi hơi TD-500D Hiệu TD-500D, Csuất 500kg/h, sx tại Nhật mới 224.000.000 113.000.000 22 Xe tải lạnh Hiệu ISUZU, trọng tải 5 tấn, sx tại Nhật, mới 391.714.286 205.304.762 Tổng 12.066.073.782 8.605.799.293

2.1.5. Tình hình thị trường tiêu thụ.

Sản phẩm của cơng ty tiêu thụ dưới 2 phương thức: nhận hàng và gửi hàng Nhận hàng và phương thức tiêu thụ mà người mua sẽđến cơng ty để nhận hàng sau khi đã thanh tốn tiền hàng hoặc chấp nhận thanh tốn; phương thức này áp dụng với những lơ hàng cĩ giá trị nhỏ và sản phẩm giao cho người mua được coi là đã tiêu thụ.

Gửi hàng là phương thức tiêu thụ mà cơng ty phải cĩ trách nhiệm giao hàng đến tận nơi cho người mua theo hợp đồng đã ký kết. Trong trường hợp này sản phẩm gửi đi bán chưa được coi là tiêu thụ, chỉ khi nào khách hàng thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn mới được coi là tiêu thụ.

Bảng 5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở cơng ty, năm 2004 - 2005

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ và xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH THỦY sản vân NHƯ (Trang 41 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)