TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Một phần của tài liệu giáo án mầm non chủ đề nghề nghiệp (Trang 35 - 37)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú

- Trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân - Con vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói về gì?

- Con có u q cơ chú cơng nhân khơng?

- Con phải học tập như thế nào để thể hiện tình cảm của mình giành cho cơ chú cơng nhân?

* Có một bài thơ rất hay nói về cơng việc của cơ chú cơng nhân trong nhà máy Bát Tràng đã làm ra những cái bát mà chúng mình sử dụng hàng ngày đó là bài thơ “ Cái bát xinh xinh” do nhà thơ Thanh Hịa sáng tác, giờ học hơm nay cơ sẽ cùng với lớp mình tìm hiểu nhé.

2. Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe

- Giờ học hơm nay cơ sẽ dạy lớp mình đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” của tác giả Thanh Hòa sáng tác - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm cả bài thơ

Giới thiệu tên bài thơ, tác giả

- Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả

3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải trích dẫn

- Mẹ, cha bạn nhỏ công tác ở đâu? - Mang về cho bạn nhỏ cái gì? - Cái bát được làm từ gì?

- Từ bùn đất sét, qua bàn tay cha, qua bàn tay mẹ đã tạo thành cái gì?

- Bé phải làm gì để giữ gìn cái bát?

- Nhớ cơng cha cơng mẹ bạn nhỏ làm gì?

+ Giáo dục trẻ nhờ có cơng của cha mẹ, các cơ chú cơng nhân trong nhà máy Bát Tràng đã làm nên cái bát do vậy cần phải giữ gìn cẩn thận và biết yêu mến các cô chú công nhân

4. Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ

- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2, 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua - Cơ bao quát sửa sai cho trẻ - Con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào?

5. Hoạt động 5: Kết thúc

- Cho trẻ vẽ cái bát mà trẻ thích - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ

- Trẻ hát - Trẻ nói. - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ trả lời - Vâng ạ - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Nhà máy Bát Tràng - Cái bát - Từ bùn đất sét - Thành cái bát hoa - Nâng niu - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ đọc thơ cùng cơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cái bát xinh xinh - Thanh Hòa

B. Hoạt động ngoài trời:1. Nội dung 1. Nội dung

Quan sát : cái bay

TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh

Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

2. Mục đích,y êu cầu :

2.1: Kiến thức

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc, nhận biết được một số đồ dùng dụng cụ nghề xây dưng như cái bay

- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của cái bay

2.2: Kĩ năng

- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ

- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ 2.3: Thái độ

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ - Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời.

3. Chuẩn bị:

- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an toàn cho trẻ hoạt động - Cô và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

- Xắc xô

4 Tiến hành

a. Quan sát cái bay

Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô và trẻ hát bài hát “ Nhớ ơn”

Cơ và các con vừa hát xong bài hát gì? Bài hát nói về gì?

À đúng rồi hơm nay cơ và các con sẽ cùng quan sát cái bay nhé Hoạt động 2: Quan sát

Cơ cho trẻ quan sát và trị chuyện cùng trẻ - Đây là cái gì? ( Cái bay)

- Ai có nhận xét về cái bay? ( có cán …) - Cái bay có đặc điểm như thế nào?...

- Giáo dục trẻ: Biết yêu thương và trân trọng các chú thợ xây nhé….. Hoạt động 3: kết thúc

Cô chuyển hoạt động

b. TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh

- Cô nêu cách chơi, luật chơi

Cơ chia trẻ thành 2 nhóm chơi. Tranh lơ tơ cơ úp sấp trên bàn 2 bộ tranh lô tơ cơ để trên bàn, hai nhóm chơi đứng ở dưới

Cơ hơ hiệu lệnh “ chạy ” một trẻ nhóm 2 chạy lên lấy tranh, lấy một tranh lô tô để lên bàn gọi tên của nghề đó rồi chạy nhanh về chỗ . Khi trẻ nhóm 2 chạy lên

thì trẻ nhóm 1 gọi tên dụng cụ của nghề đó. Cứ như vạy đến hết giờ chơi đội nào cao điểm thì đội đó thắng

c.Chơi tự do:

- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi, đu quay, cầu trượt…… - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời

- Cơ bao qt trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.

* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh

tay chân rồi cho trẻ vào lớp

Một phần của tài liệu giáo án mầm non chủ đề nghề nghiệp (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w