- Kỹ năng kể truyện cùng cô, trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng.
3. Thái độ:
- Qua câu chuyện trẻ biết quan tâm tới mọi người trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung truyện. - Que chỉ, máy tính….
* NDKH: ÂN
*TTHĐ: Trẻ ngồi theo đội hình chữ U
III. Tiến hành:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về nghề bác sĩ….cơ khái quat lại.
+ Cơ có một câu chuyện rất hay kể về một bác sĩ tí hon ngộ nghĩnh biết khám bệnh cho mọi người rất ân cần và chu đáo. Chúng mình hãy cùng lắng nghe xem đó là câu chuyện gì nhé!
2. Nội dung:
2.1. Cô kể truyện diễn cảm.
+ Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ. Giới thiệu tên truyện, tác giả
- Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ lắng nghe
- Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe
-Nói nội dung truyện.
-Câu chuyện nói về một cơ bác sỹ tí hon ngộ nghĩnh biết khám bệnh cho mọi người rất ân cần và chu đáo.
+ Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
2.2 Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Hơm nay cả lớp được cơ giáo dạy trị chơi gì?
+ Trích: “Hơm nay cơ giáo dạy cả lớp………….khám bệnh”
-Hương đã nói như thế nào?
+ Trích: “Nào quý khách xếp hàng thứ tự để vào khám” -Cô giáo đã sửa cho Hương như thế nào?
+ Trích: “Khơng phải là q khách…..bệnh nhân” -Bệnh nhân Tùng bị bệnh gì và phải chữa như thế nào? + Trích: “Bệnh nhân Tùng……ăn kẹo vào buổi tối” -Bệnh nhân Thúy bị làm sao?
- Đau bụng thì phải như thế nào?
+ Trích: “ Đau thì ấy phải giả……….ai lại cười thế” -Bác sỹ kết luận bệnh nhân như thế nào?
+ Trích: “ Ấy bị nhiễm giun đấy …………..về uống là khỏi”
-Hương chợt nhớ ra điều gì và hỏi cơ giáo? -Bệnh thấp khớp chữa như thế nào?
+ Trích: “Dạ ơng con ở nhà hay ………..cái ống nghe ra” -Cơ giáo đã nói với Hương điều gì?
+ Trích: “Cái ống nghe đồ chơi khơng chữa…… bóp chân cho ơng nữa”
-Tối hơm đó Hương về nhà và đã làm gì?
+ Trích: “Ngay tối hơm ấy…….chữa thấp khớp cho ông nữa nhé”
* GD: Trẻ ngoan biết vâng lời người lớn chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên trở thành những người có ích cho
- Quan sát lắng nghe -Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ kể chuyện cùng cô
xã hội…
2.3. Kể truyện cùng cơ
- Cơ khuyến khích trẻ kể truyện cùng cơ theo lời đối thoại nhận vật.
3. Kết thúc:
- Nhận xét động viên khen ngợi trẻ. Cho trẻ hát “ Cháu lên ba”
-Trẻ hát.
Tác giả: admin
B. Hoạt động ngoài trời:1. N ội dung: 1. N ội dung:
Quan sát : Khu vườn rau TCVĐ: Đôi bạn
Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời : Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi 2. Mục đích,yêu cầu:
2.1: Kiến thức
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
2.2: Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng của một số loại rau trong vườn
2.3: Thái độ
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ .
3. Chu ẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an tồn cho trẻ hoạt động - Cơ và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động
- Xắc xô
4 Ti ến h ành
a.Quan sát vườn rau
Quan sát vườn rau của nhà trường MN Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cơ và trẻ hát bài Chim chích bơng và đi ra vườn rau trường Hoạt động 2: Quan sát
- Câu hỏi: + Đây là nơi nào? ( đây là vườn rau ạ)
+ Vườn rau có những loại rau gì? ( trong vườn có rau bắp cải, rau ngót…)
+ Các cơ thường nấu những món canh nào cho các con ăn?...( canh rau ngót, canh tơm rau cải…)
Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, kính trọng các cô, bác trong trường mầm non Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ giả làm chim bắt sâu cho rau
b TCVĐ: Đôi bạn
- Cách chơi:
Cô phát cho mỗi trẻ một lá cờ có các màu sắc khác nhau. Khi nghe tiếng nhạc, tiếng trống hoặc tiếng vỗ tay của cô, trẻ chạy khắp sân chơi, tay vẫy cao lá cờ trên đầu. Khi nghe hiệu lệnh của cơ: “ Tìm đúng bạn của mình nào ”, những trẻ có màu cờ giống nhau sẽ chạy lại nắm tay nhau. Sau đó theo hiệu lệnh của cơ, trẻ lại tản ra chạy trên sân. Trò chơi được nhắc lại từ 5 - 6 lần, cho trẻ đổi cờ sau mỗi lần chơi.
- Luật chơi: Nếu bạn nào ko tìm đúng bạn sẽ ra ngồi 1 lần chơi. Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c.Chơi tự do:
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi……
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, chú ý an tồn cho trẻ.
* Kết thúc: Hết giờ chơi cơ nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay
rồi cho trẻ vào lớp
C. Hoạt động góc:* Nội dung: * Nội dung:
- Góc PV: Gia đình; Nấu ăn; Bán hàng; Bác sĩ - Góc XD-LG: Xây dựng doanh trại bộ đội. - Góc TH: Vẽ, tơ màu…theo chủ đề ;
- Góc KPKH: chơi lơ tơ, gắn đối tượng theo nhóm: nhiều hơn, ít hơn; tơ nối số lượng trong phạm vi 4
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi
- Có thái độ đồn kết hợp tác cùng bạn trong khi chơi - Tạo ra sản phẩm sau khi chơi.
D. Hoạt động chiều:
* Làm quen câu truyện Sự tích quả dưa hấu
- Yêu cầu: Trẻ biết tên câu chuyện, các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu truyện
*Chuẩn bị: Tranh minh hoạ câu chuyên * Tiến hành :
Cho trẻ đọc bài thơ đi bừa dẫn dắt trẻ vào bài Cô kể lần 1 diễn cảm,
Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ Lần 3 cơ cho trẻ nghe trên màn hình… ……………………………….
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
Thứ 5 ( 30/12/2021)
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: Đề tài: Dạy trẻ so sánh, thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
NDTH: MTXQ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 4, nhận biết chữ số 4.- Trẻ biết đếm, thêm bớt, tạo nhóm, so sánh trong phạm vi 4
.- Trẻ biết cách xếp tương ứng 1-1.2. Kỹ năng
- Trẻ đếm trên đối tượng từ trái sang phải.
- Xếp đối tượng tương ứng 1-1- Tạo nhóm có số lượng là 4
- Đếm thành thạo từ 1 đến 4, nhận biết được nhóm có số lượng là 4 - Thực hiện tốt chơi trị chơi
- Có kỹ năng lấy và cất đồ dùng gọn gàng 3. Thái độ
- Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cơ và nhanh nhẹn khi tham gia trị chơi. II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cơ:
- Máy tính, máy chiếu có nội dung bài dạy, đầu, đĩa có một số bài hát trong chủ đề
- Một số bài tập cho trẻ chơi trò chơi
.- Rổ đồ dùng 4 củ cà rốt, 4 củ xu hào, các thẻ số từ 1 đến 4, bảng để đồ dùng, que chỉ.
- Mơ hình vườn rau.
* Đồ dùng của trẻ:- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 4 củ cà rốt, 4 củ xu hào, các thẻ số từ 1 đến 4, bảng để đồ dùng.
- Một số loại rau củ để trẻ chơi trò chơi
- 9 vòng thể dục.- Bút sáp ( đủ cho mỗi trẻ một cái