Củng cố tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước của THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH hòa (Trang 113 - 125)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.3. Củng cố tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ

quản lý tài chính ngân sách.

- Tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy, rà sốt chức năng nhiệm vụ của phịng Tài chính Kế hoạch để đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính

trong giai đoạn mới, thực hiện cĩ hiệu quả các khoản chi ngân sách thuộc quyền quản lý.

- Tiếp tục mở rộng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào cơng tác quản lý của phịng Tài chính - Kế hoạch. Từ năm 2005, phịng Tài chính - Kế hoạch đã xây dựng và được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đối với quy trình “cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ cá thể”, kết quả thực hiện được UBND thành phố đánh giá cao, khơng cịn hồ sơ trễ hẹn và thời gian giải quyết hồ sơ rút ngắn thêm được 2 ngày so với quy định (từ 7 ngày xuống cịn 5 ngày), hiện đang tiếp tục xây dựng và đăng ký chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đối với quy trình quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu đưa hệ thống quản lý chất lượng vào các lĩnh vực: kế hoạch đầu tư (chủ yếu là khâu thủ tục đầu tư), quản lý dự tốn các đơn vị HCSN, quản lý cấp phát ngân sách xã… - Đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý tài chính tại phịng Tài chính - Kế hoạch để nâng cao hiệu quả tham mưu điều hành ngân sách địa phương. Hiện nay phịng Tài chính - Kế hoạch đã triển khai phần mềm quản lý ngân sách xã, phần mềm quản lý thu chi ngân sách thành phố, quyết tốn ngân sách địa phương và triển khai phần mềm kế tốn đối với các đơn vị HCSN. Thời gian tới cần tiếp tục triển khai phần mềm kế tốn HCSN đến tất cả các đơn vị thuộc phịng Giáo dục và phịng Y tế (số lượng này là khá lớn), đề xuất thành phố cho phép hợp đồng viết phần mềm quản lý đối với các cơng tác sau: quản lý đăng ký kinh doanh (trong đĩ cần chú ý hướng mở để tiến tới thực hiện đăng ký kinh doanh qua mạng), quản lý kế hoạch đầu tư, quản lý dự tốn các đơn vị HCSN…

Nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách của đội ngũ cán bộ tài chính ở thành phố và xã phường. Cán bộ quản lý chi ngân sách đĩng vai trị đặc biệt quan trọng đến hiệu quả quản lý chi ngân sách. Do vậy, nội dung đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ phẩm chất của cán bộ chi ngân sách trên địa bàn thành phố cần tập trung vào những yêu cầu sau:

- Thường xuyên nâng cao phẩm chất cho cán bộ quản lý chi ngân sách trên địa bàn thành phố nhằm củng cố quan điểm lập trường, ý thức giai cấp để đội ngũ này làm cơng tác chi ngân sách tránh được tiêu cực hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao. Gĩp phần làm lành mạnh hố lĩnh vực tài chính trên địa bàn thành phố. Cần rà sốt lại số lượng, chất lượng cán bộ tài chính trên địa bàn thành phố và các xã phường cũng như các đơn vị đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn để cĩ biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ. Đặc biệt đối với cán bộ thuộc phịng Tài chính - Kế hoạch thành phố phải cĩ chiến lược đào tạo để phù hợp với yêu cầu hiện nay và sắp đến trong lĩnh vực này. Phải xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ chi ngân sách trên địa bàn khắc phục tình trạng hụt hẫng về cán bộ và trình độ thiếu tính liên ngành nhằm đảm bảo cho hiệu quả chi ngân sách. Cán bộ quản lý chi ngân sách khơng chỉ hiểu sâu sắc nghiệp vụ quản lý chi ngân sách mà cịn hiểu về nghiệp vụ và kỹ thuật tổ chức thực hiện.

- Nâng cao chất lượng quản lý của cán bộ tài chính để quản lý điều hành các khoản chi cĩ hiệu quả là một yêu cầu và nội dung lớn. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý tài chính nĩi chung và quản lý chi ngân sách nĩi riêng giảm bớt đầu mối, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý chi đặc biệt là trong lĩnh vực cấp phát vốn đầu tư XDCB. Cải tiến lề lối làm việc, nâng cao trách nhiệm của mỗi cán bộ ở phịng Tài chính Kế hoạch. Thành phố cần ban hành những quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tài chính thành phố. Đồng thời cĩ chính sách đãi ngộ của cán bộ quản lý tài chính, cán bộ kế hoạch, cán bộ kế tốn, cấp phát quản lý vốn đầu tư.

- Xây dựng chiến lược quy hoạch cán bộ quản lý chi ngân sách bằng cách đào tạo và đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hĩa từng chức danh và yêu cầu cơng tác. Bên cạnh đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ cịn phải chú ý đào tạo kiến thức về quản lý nhà nước, về kinh tế thị trường, ngọai ngữ, tin học… Gắn việc đào tạo bồi dưỡng với quá trình sử dụng phù hợp với sở trường của cán bộ tài chính. Quan tâm chế độ tiền lương và thu nhập của đội ngũ cán bộ này làm cho họ yên tâm khơng tìm cách xoay sở bĩp méo chính sách của Đảng và Nhà nước

thực hiện trên địa bàn của một thành phố. Hàng năm phải đánh giá trách nhiệm nhiệm vụ của cán bộ chi ngân sách và xử lý nghiêm minh các trường hợp cố ý làm sai trong quản lý chi ngân sách.

3.2.4. Nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm sốt chi ngân sách của Kho bạc Nhà nƣớc thành phố.

Trong xu hướng đổi mới cơ chế quản lý tài chính ngân sách hiện nay, vai trị kiểm sốt chi của KBNN giữ một vị trí hết sức quan trọng, là người “gác cửa” các khoản chi ngân sách. Để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi của KBNN thành phố cần tập trung thực hiện một số biện pháp sau:

- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác kiểm sốt chi ngân sách, đảm bảo chặt chẽ nhưng khơng cứng nhắc, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đơn vị trong giao dịch với KBNN.

- Xây dựng và ban hành các quy trình cơng tác về kiểm sốt chi thường xuyên cũng như chi đầu tư, trong đĩ cần quy định rõ về hồ sơ thủ tục cần phải cĩ khi giao dịch, đồng thời quy định rõ thời hạn giải quyết các thủ tục này, niêm yết cơng khai các thủ tục này tại nơi giao dịch và phải tuân thủ đúng. Đây là một trong những giải pháp rất cơ bản.

- Nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm sốt chi của cán bộ KBNN thành phố thơng qua thực hiện chiến lược của ngành trong việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ.

- Phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính trong quản lý chi ngân sách, thực hiện nghiêm túc chế độ thơng tin báo cáo với cơ quan tài chính và các cơ quan hữu quan cũng như với lãnh đạo thành phố.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy, UBND thành phố. Điều này xuất phát từ thực trạng KBNN là đơn vị ngành dọc, trong thực tế việc song trùng lãnh đạo thường chưa được thực hiện tốt.

- Các đơn vị thụ hưởng ngân sách phải chấp hành tuyệt đối các điều kiện về cấp phát, thanh tốn các khoản chi tại KBNN. Các khoản chi phải cĩ trong dự tốn ngân sách được duyệt, đảm bảo đúng chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN do Chính phủ hoặc cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban

hành đã được cơ quan tài chính hoặc thủ trưởng đơn vị chuẩn chi và phải cĩ đầy đủ chứng từ liên quan làm cơ sở kiểm sốt chi của KBNN thành phố. Thực hiện đúng quy trình kiểm sốt chi NSNN qua kho bạc. Kiểm tra trước, trong và sau khi chi NSNN. Đây là một khâu rất quan trọng do kiểm sốt trước khi chi sẽ ngăn ngừa và loại bỏ được những khoản chi tiêu khơng đúng chế độ quy định, khơng đúng định mức tiêu chuẩn, đảm bảo sử dụng vốn cĩ hiệu quả, chống lãng phí và thất thốt tiền vốn của Nhà nước.

3.2.5. Tăng cƣờng cơng tác cơng tác thanh tra tài chính, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm.

Thanh tra tài chính là một trong những cơng cụ quan trọng của Nhà nước trong cơng tác quản lý tài chính. Cơng tác thanh tra tài chính nhằm giúp phát hiện, kịp thời chấn chỉnh và xử lý các sai phạm trên lĩnh vực tài chính, ngân sách, đồng thời qua đĩ phát hiện những sơ hở của cơ chế, chính sách, chế độ. quản lý chi để kiến nghị sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Vì vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt địi hỏi phải đảm bảo chính xác, trung thực và khách quan, khi kết luận phải cĩ căn cứ, cĩ tác dụng tích cực đối với đơn vị được thanh tra, đồng thời chỉ rõ những việc làm được để phát huy và những việc chưa làm được để đơn vị cĩ hướng khắc phục sửa chữa.

Để tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn thành phố cần tập trung vào các giải pháp sau:

- Xác định các lĩnh vực trọng điểm, trọng điểm cần tập trung thanh tra, đặt biệt là các lĩnh vực dễ xảy ra lãng phí, thất thĩat vốn như: cơng tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang bị tài sản, tình hình sử dụng ngân sách của các đơn vị dự tốn, cơng tác quản lý thu chi ngân sách của cấp Xã, Phường.

- Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tra, thường xuyên đào tạo, cập nhật các kiến thức mới khơng chỉ trên lĩnh vực kinh tế, tài chính, QLNN mà cịn nhiều kiến thức tổng hợp khác.

- Phải đổi mới phương thức thanh tra, kiểm tra theo dự tốn chi ngân sách và thực tế đã chi. Qua thanh tra cần kết hợp với việc đánh giá hiệu quả sau thực hiện chi ngân sách.

- Tăng cường cơng tác phối hợp với các cơ quan cĩ chức năng thanh tra ở địa phương để tránh chồng chéo, trùng lắp trong quá trình thanh tra, gây khĩ khắn, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đơn vị được thanh tra.

- Xử lý nghiêm minh các sai phạm được phát hiện để nâng cao hiệu lực của cơng tác thanh tra. Tùy theo tính chất, mức độ của sai phạm mà kiến nghị xử lý cho phù hợp nhằm làm cho cơng tác quản lý tài chính đi vào nề nếp, răn đe sai phạm.

3.2.6. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Thành ủy và sự điều hành của UBND thành phố Nha Trang đối với cơng tác quản lý chi ngân sách.

Việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trị điều hành của thành phố trong quản lý chi tiêu ngân sách trên địa bàn là vấn đề cực kỳ quan trọng. Thành ủy cần đề ra đường lối phát triển KT-XH phù hợp với điều kiện thực tế làm cơ sở cho chính quyền cấp thành phố triển khai thực hiện. Các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương và đơn vị cĩ trách nhiệm quản lý ngân sách và chi tiêu, đảm bảo đúng định mức của nhà nước và giáo dục đảng viên quần chúng thực hiện các khoản chi ngân sách theo đúng chế độ. Thành ủy phải thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo thực hiện các khoản chi ngân sách theo đúng chính sách pháp luật của nhà nước nhằm gĩp phần nâng cao đời sống của nhân dân trên địa bàn thành phố. Đối với UBND thành phố Nha Trang cần phải đưa nội dung quản lý chi ngân sách vào chương trình cơng tác thường kỳ hàng tháng, quý để kiểm tra đánh giá cụ thể. Tăng cường vai trị lãnh đạo của cấp ủy đảng và chính quyền trên địa bàn thành phố thơng qua các biện pháp:

- Đảng bộ phải lãnh đạo các cấp uỷ đảng và kết hợp với nhà nước quản lý chi ngân sách ở các cấp.

- Đảng phải cĩ trách nhiệm trong việc quán triệt Luật NSNN ban hành đường lối tuyên truyền và thơng qua Nghị quyết của Đảng đối với cán bộ đảng viên, nhân dân trên địa bàn để hiểu và thực hiện cĩ hiệu quả.

- Phải cĩ sự chỉ đạo tồn diện của thành phố về vấn đề ngân sách, chi ngân sách phù hợp địa bàn của thành phố

3.2.7. Thực hiện nghiêm túc việc cơng khai tài chính các cấp.

Cơng khai tài chính là biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, cơng chức nhà nước, tập thể người lao động và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng vốn, tài sản nhà nước; huy động, quản lý và sử dụng các khoản đĩng gĩp của nhân dân theo quy định của pháp luật; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vị vi phạm chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sử dụng cĩ hiệu quả NSNN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đẩy mạnh việc cơng khai tài chính các cấp ngân sách cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Xác định đúng nội dung, phạm vi số liệu cần cơng khai theo quy định. Lựa chọn hình thức cơng khai phù hợp với từng địa phương, đơn vị để nhân dân, cán bộ, cơng chức cĩ thể nắm rõ nội dung cơng khai và giám sát được các nội dung này. Ngồi các hình thức cơng khai như lâu nay, đối với ngân sách thành phố cĩ thể cơng khai trên trang thơng tin điện tử của UBND thành phố. Đối với Xã Phường cần đặt biệt chú ý đến việc cơng khai các khoản huy động nhân dân đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng, đây là một nội dung trong thực tế thường hay bỏ sĩt gây nhiều thắc mắc trong nhân dân.

- Các cơ quan cĩ chức năng và các đồn thể chính trị cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc cơng khai ngân sách ở các địa phương, đơn vị. Kịp thời đề xuất xử lý các đơn vị vi phạm chế độ cơng khai tài chính.

3.2.8. Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính, thuế, KBNN và các cơ quan liên quan trong cơng tác quản lý ngân sách.

Các cơ quan này cĩ trách nhiệm phối kết hợp, cung cấp đầy đủ tin tức, thơng tin lẫn nhau về tình hình thu, chi ngân sách, quản lý, kiểm sốt chi ngân sách cũng như báo cáo quyết tốn thu, chi ngân sách hàng năm cho HĐND và UBND cùng cấp và cho cơ quan nhà nước cấp trên để lãnh đạo, điều hành các khoản chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố một cách kịp thời, cĩ hiệu quả. Tăng cường cơng tác kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các cơ quan trong nội

bộ ngành tài chính để đảm bảo khớp đúng số liệu, phục vụ cơng tác lãnh đạo của thành phố.

3.3. Các kiến nghị để quản lý thu, chi ngân sách cĩ hiệu quả.3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính. 3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính.

Thứ nhất, cần phải nghiên cứu hồn thiện chính sách thuế. Trong quá trình hồn thiện chính sách thuế cần quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới chính sách thuế. Chính sách thuế phải gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới cơng nghệ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, hội nhập kinh tế quốc tế. Theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế việc hồn thiện chính sách thuế phải nhằm thiết lập một hệ thống thuế cơng bằng và hiệu quả, phải đơn giản, ổn định, minh bạch, cơng khai và cĩ tính luật pháp cao. Áp dụng hệ thống thuế khơng phân biệt giữa các thành phần kinh tế cũng như giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, cần phải tách chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế.

Thứ hai, cần nghiên cứu sửa đổi Luật NSNN phù hợp với giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Theo quy định hiện nay về thời biểu tài chính đối với cơng tác quyết định, phân bổ, giao dự tốn NSNN thì việc thực hiện các cơng tác này

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước của THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH hòa (Trang 113 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)