Về cơng tác quản lý thu ngân sách

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước của THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH hòa (Trang 76 - 83)

6. Kết cấu của đề tài

2.3.1. Về cơng tác quản lý thu ngân sách

2.3.1.1. Những hạn chế.

Thứ nhất, cơng tác kế hoạch hố nguồn thu chưa được coi trọng một cách đúng mức.

Đây là một trong những hạn chế lớn hiện nay về cơng tác quản lý thu ngân sách. Cơ quan quản lý thu ngân sách chưa làm tốt cơng tác kế hoạch hĩa các nguồn thu để từ đĩ cĩ biện pháp quản lý và thu đúng, thu đủ. Hạn chế này thể hiện ở chỗ chưa nắm chắc được khả năng nguồn thu trên địa bàn bao gồm các nguồn thu đã cĩ, nguồn thu sẽ phát sinh để từ đĩ cĩ biện pháp đa dạng hĩa các nguồn thu. Đối với nguồn thu chính là thuế NQD do khơng cĩ kế hoạch hĩa nguồn thu đối với khu vực này cho nên thiếu cơ sở để xây dựng các biện pháp quản lý nhằm thu đúng, thu đủ.

Thứ hai, cơng tác xây dựng dự tốn thu ngân sách chưa cĩ cơ sở vững chắc, đơi khi cịn mang yếu tố chủ quan áp đặt, cảm tính. Dự tốn thu là cơ sở để điều hành, quản lý thu ngân sách nhưng chưa được xây dựng một cách cĩ khoa học, thường tham khảo số kiểm tra của Sở Tài chính tỉnh và tình hình thu ngân sách năm hiện hành, dự ước khả năng phát triển KT-XH của năm kế hoạch để đề ra dự tốn thu (tuy nhiên số kiểm tra của Sở Tài chính thường cũng dựa trên số kiểm tra của Bộ Tài chính mà thơng báo cho các Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh). Tuy nhiên trong thực tiễn xây dựng dự tốn thường dựa vào yếu tố chủ quan, kinh nghiệm. Điều này cũng xuất phát từ nguyên nhân cơng tác kế hoạch hĩa nguồn thu cịn yếu, ngồi ra cịn cĩ nguyên nhân khách quan là thường bị áp đặt của cơ quan cấp trên về số thu ngân sách nhất là thu thuế từ khu vực kinh tế NQD.

Thứ ba, tốc độ áp dụng các thành tựu cơng nghệ thơng tin trong quản lý thuế cịn chậm, trình độ năng lực cán bộ làm cơng tác tin học chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, do đĩ hiệu quả cơng tác tin học chưa cao, cịn tốn nhiều thời gian cơng sức, ảnh hưởng đến cơng tác khác. Cơng tác thu thập, hệ thống hĩa và xử lý thơng tin về đối tượng nộp thuế chưa theo kịp yêu cầu phát triển, các dữ liệu về lịch sử doanh nghiệp, về các mối quan hệ chủ yếu của doanh nghiệp, tình hình chấp hành pháp luật, nhân thân của doanh nghiệp chưa được cập nhật thường xuyên…

Thứ tư, tình trạng thất thu thuế, sĩt hộ, nợ đọng thuế, dây dưa, gian lận thương mại cịn phổ biến.

Đây là một trong những yếu kém mà nhiều năm nay ngành thuế của thành phố vẫn chưa khắc phục được. Mặc dù tổng số thu hàng năm đều vượt so với dự tốn được giao nhưng trong đĩ rất nhiều loại thuế cịn thất thu lớn. Tình trạng thất thu về thuế được phân tích cụ thể như:

+ Thất thu về thuế NQD là khoản thất thu rất lớn từ 25 - 30%, tập trung vào các đối tượng kinh doanh nhỏ, lĩnh vực ăn uống, dịch vụ du lịch, Nhà hàng khách sạn. Mặc khác, các doanh nghiệp NQD cịn cĩ thủ đoạn mua bán hĩa đơn kê, khai khống chứng từ, lập hồ sơ giả để nhằm mục đích được hưởng các khoản hồn thuế.

+ Việc quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp cịn nhiều khĩ khăn, các doanh nghiệp đã dùng nhiều thủ đoạn để giảm lợi nhuận nhằm giảm thuế phải nộp. Nhiều doanh nghiệp đã khai báo khơng cụ thể và chính xác, dẫn đến việc thu thuế đối với các doanh nghiệp này đạt tỷ lệ cịn thấp. Đối với những doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn ngồi thành phố việc khai báo nộp thuế đối với các đối tượng chưa được tiến hành chưa cụ thể, dẫn đến việc nắm nguồn thu chưa chắc chắn và cịn bỏ sĩt.

+ Đặc biệt là hoạt động mua bán, chuyển nhượng nhà đất, thuế thu nhập, thuế đánh vào các hoạt động xây dựng tỷ lệ thất thu cịn lớn và trên thực tế khơng kiểm sốt được.

Tình trạng sĩt hộ là phổ biến nhất là đối với hộ kinh doanh cá thể, số lượng hộ kinh doanh Chi cục thuế quản lý thu thuế thường thấp hơn so với báo cáo của cơ quan đăng ký kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể cịn dùng nhiều thủ đoạn như thường xuyên thay đổi địa điểm kinh doanh, thay đổi người đứng tên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để được giảm mức thuế.

Tình trạng nợ đọng thuế cịn lớn và cĩ xu hướng ngày càng tăng, trong đĩ số nợ khĩ thu chiếm tỷ lệ khơng phải là nhỏ. Chi cục thuế cũng chưa thật sự kiên quyết trong việc tham mưu UBND thành phố ban hành các quyết định cưỡng chế hành chính để thu hồi nợ đọng đối với các trường hợp cĩ điều kiện trả nợ thuế nhưng dây dưa, chây ỳ khơng chịu trả, ngồi ra cơng tác phối hợp với các cơ quan cĩ liên quan như Cơng an, Biên phịng, Viện kiểm sát, UBND các Xã, Phường trong việc đơn đốc thu hồi nợ thuế cũng chưa tốt, chưa mang lại hiệu quả.

Thứ năm, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự phối hợp giữa các ban ngành với ngành thuế trong quá trình quản lý thu thuế cịn hạn chế.

- Việc lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố đối với cơng tác quản lý thu thuế cĩ khi chưa thường xuyên, liên tục, quyết liệt, thường chỉ tập trung vào quý 1 và quý 4 để đảm bảo hồn thành kế hoạch thu được tỉnh giao.

- Lãnh đạo UBND các Xã, Phường chưa thật sự quan tâm đến cơng tác thuế, chưa phát huy được vai trị của Hội đồng tư vấn thuế ở địa phương, một số nơi cịn cĩ tư tưởng nếu khơng chỉ đạo, khơng phối hợp thì cũng đã cĩ ngành thuế thu, ngân sách địa phương thì nghiễm nhiên được hưởng theo tỷ lệ điều tiết đã được HĐND tỉnh quy định.

- Các ban ngành chưa thực sự quan tâm phối hợp với ngành thuế trong cơng tác quản lý thu thuế, đơi khi cịn cĩ quan điểm cho rằng cơng tác quản lý thu thuế là của ngành thuế. Thực tế cho thấy ở nơi nào sự phối hợp giữa các ban ngành và ngành thuế tốt, nhịp nhàng thì nơi đĩ hiệu quả cơng tác quản lý thu thuế tăng lên đáng kể. Ví dụ như thu thuế hải sản, nếu các đồn biên phịng cửa khẩu phối hợp tốt với ngành thuế thì dứt khĩat thu tốt (do nếu khơng chịu nộp

thuế thì ghe nghề khơng thể xuất bến đi đánh bắt được vì cơ quan biên phịng khơng xác nhận sổ hành trình cho tàu).

Thứ sáu, cơng tác cải cách hành chính trong kê khai nộp thuế, hồn thuế, sử dụng hố đơn tuy cĩ một số tiến bộ bước đầu, nhưng vẫn cịn hạn chế, chưa đồng bộ, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho SXKD phát triển. Thủ tục hành chính trong quản lý kê khai thuế cịn quá rườm rà qua nhiều thủ tục, nhiều bước. Mặc dù đã cĩ sự chỉ đạo trong việc cải cách hành chính đối với vấn đề này nhưng qua thực tế khảo sát điều tra cho thấy sự phiền hà về thủ tục trong việc kê khai tính thuế, nộp thuế cịn cịn rất lớn.

Thứ bảy, phương pháp quản lý thu hiệu quả cịn thấp.

Phương pháp quản lý thu thuế ở chi cục thuế thành phố Nha Trang mặc dù đã cĩ những cải tiến nhưng vẫn thiếu khoa học, nhất là đối với các hộ kinh doanh cá thể. Qua khảo sát ở thành phố Nha Trang cho thấy, trên 80% (trong hơn 11 nghìn hộ kinh doanh) thực hiện phương pháp khốn thuế. Việc thực hiện khốn thuế này cĩ nhiều hạn chế đĩ là:

+ Do khơng xác định được doanh thu của các hộ kinh doanh một cách cụ thể, chính xác (vì khơng điều tra cụ thể mà chỉ áng chừng nên khơng đảm bảo tính khoa học) nên mức thuế tài định thường khơng phù hợp cĩ khi quá thấp hoặc ngược lại. Nhiều trường hợp vì chạy theo chỉ tiêu giao hay thành tích mà cán bộ thuế tài định mức thuế quá cao khơng phù hợp với tình hình kinh doanh của các hộ.

+ Mức khốn thuế này thường hay tăng lên theo quý, năm (Qua khảo sát các hộ kinh doanh ở các chợ Đầm trong thành phố Nha Trang cho thấy, mức tăng thuế năm sau cao hơn năm trước thường từ 15 - 20%). Việc này chủ yếu chỉ dựa vào cảm tính mà khơng dựa vào khoa học và thực tiễn. Ngồi ra cịn cĩ nguyên nhân khách quan là do chỉ tiêu của tỉnh giao cao nên ngành thuế phải tìm các điều chỉnh tăng thuế, tăng thu ở những lĩnh vực, ngành nghề thu được để bù đắp nơi khơng thu được nhằm hồn thành chỉ tiêu.

Thứ tám, cơng tác ủy nhiệm thu cũng bộc lộ một số hạn chế. Thực hiện ủy nhiệm thu là cơng tác mới nên bước đầu khơng tránh khỏi những lúng túng

trong việc triển khai, trong đĩ nhân tố cán bộ rất cần phải chú ý khắc phục. Lực lượng cán bộ làm cơng tác ủy nhiệm thu do các địa phương tuyển dụng và bố trí, tuy nhiên thực tế cho thấy việc bố trí này chưa phù hợp, nhiều trường hợp kiêm nhiệm khơng đúng quy định, một số nơi thường xuyên thay đổi dẫn đến hậu quả là:

- Cán bộ thu chưa thật sự am hiểu chuyên mơn nghiệp vụ, quản lý hộ thiếu liên tục, khơng sát thực tế, việc theo dõi kết quả thu nộp tiền thuế, theo dõi nợ, báo cáo số liệu chưa chính xác, quản lý hộ mới chưa kịp thời cịn để sĩt hộ, ngược lại cĩ nơi cĩ hiện tượng lạm thu đối với hộ kinh doanh cĩ thu nhập thấp, cơng tác quản lý sử dụng, thanh tốn ấn chỉ thuế cịn sai sĩt .

- Cán bộ đa phần cịn trẻ nên khả năng giải thích chính sách thuế, vận động thu nợ cịn hạn chế, nhiều trường hợp thiếu kiên quyết, ngại va chạm, cịn nể nang do cĩ khi đối tượng nộp thuế là người thân, hàng xĩm, bà con... (trường hợp này khơng chi xảy ra riêng đối với cán bộ ủy nhiệm thu mà cĩ nơi cịn cả cán bộ chủ chốt của địa phương).

- Tư tưởng khơng ổn định, cĩ người chỉ coi đây là việc tạm thời nên ít quan tâm đến cơng việc, làm việc qua loa, đại khái.

- Nhiều địa phương cịn cho rằng mức thù lao cho cơng tác ủy nhiệm thu cịn thấp, khơng đủ bù đắp cho cơng tác thu, trang bị cơ sở vật chất chưa đầy đủ để phục vụ cơng tác thu.

2.3.1.2. Những nguyên nhân.

a. Đối vối cơng tác quản lý thu thuế.

Thứ nhất, hệ thống thuế qua nhiều lần cải cách vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu; chưa chuyển hướng kịp thời để thích nghi với mơi trường kinh tế ngày càng đổi mới; chưa dự báo hết những chuyển biến nhanh chĩng của quá trình phát triển KT-XH; chính sách thuế chưa bao quát hết mọi nguồn thu trong nền kinh tế, chưa khuyến khích và bảo hộ cĩ chọn lọc, cĩ thời hạn sản xuất trong nước. Chưa thực sự đảm bảo bình đẳng và cơng bằng về nghĩa vụ thuế. Ngịai ra chính sách thuế vẫn cịn nhiều phức tạp, một số sắc thuế cịn nhiều thuế suất, cịn lồng ghép nhiều chính sách xã hội, cịn nhiều mức miễn, giảm thuế làm hạn chế

tính trung lập của thuế, làm cho cơng tác quản lý thuế tương đối phức tạp, dễ phát sinh tiêu cực .

Thứ hai, trình độ nhận thức của xã hội về thuế cịn thấp, đại bộ phận người dân chưa hiểu rõ bản chất tốt đẹp và lợi ích của cơng tác thuế, chưa thấy được việc thực hiện nghĩa vụ thuế là trách nhiệm của mọi cơng dân, chưa phê phán mạnh mẽ các trường hợp gian lận về thuế, chưa hổ trợ tích cực cho cơ quan thuế thu thuế; ý thức chấp hành pháp luật về thuế của các đối tượng nộp thuế cịn thấp, tình trạng trốn thuế, gian lận thuế, nợ đọng thuế diễn ra khá phổ biến vừa thất thu thuế vừa khơng cơng bằng trong xã hội. Các chế tài về thuế cịn hạn chế, chưa đủ sức răn đe việc vi phạm pháp luật về thuế, sự phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan thuế trong một số trường hợp xử lý vi phạm chưa được chặt chẽ, chưa thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật.

Thứ ba, nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật và quyền lợi của đối tượng nộp thuế, cơ quan thuế, tổ chức và cá nhân cĩ liên quan đến cơng tác thuế chưa được quy định đầy đủ và thiếu nhất quán giữa các sắc thuế. Bên cạnh đĩ một số quy định cịn rườm rà, phức tạp, chưa rõ ràng, minh bạch gây khĩ khăn, tốn kém cho cả người nộp thuế và cơ quan thuế, dễ phát sinh tiêu cực trong việc chấp hành nghĩa vụ thuế.

Thứ tư, các giải pháp quản lý KT-XH chưa được cải cách đồng bộ để hổ trợ cho cơng tác quản lý thuế như: quản lý đất đai, quản lý thanh tốn khơng dùng tiền mặt, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý đăng ký kinh doanh. Hiện nay, hình thức thanh tốn bằng tiền mặt cịn diễn ra phổ biến trong nền kinh tế do vậy ngành thuế khơng thể kiểm tra, kiểm sốt được quá trình thanh tốn, thu nhập của các đối tượng chịu thuế dẫn đến việc tính tốn số thuế phải nộp khơng chính xác, làm thất thu thuế cho ngân sách.

Thứ năm, đội ngũ cán bộ quản lý thu ngân sách cịn yếu, một số cán bộ làm cơng tác quản lý thu NSNN trình độ hiểu biết chuyên mơn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thu hiện đại và yêu cầu cải cách hành chính trong quản lý thu. Một số trường hợp chưa tận tụy, cơng tâm, khách quan giữa quyền lợi Nhà nước và quyền lợi người nộp thuế nên chưa

trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy của các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các luật thuế.

Thứ sáu, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương đối với cơng tác thuế chưa được quan tâm đúng mức, thể hiện :

+ Chưa cĩ quy định cụ thể trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương, các ban ngành cĩ liên quan trong cơng tác thuế, cịn cĩ tư tưởng coi việc thu thuế chỉ là nhiệm vụ của ngành thuế.

+ Sự phối kết hợp giữa các ngành chức năng trên cùng một địa bàn chưa chặt chẽ, thiếu thống nhất, thậm chí cĩ nơi cịn hạn chế vì lợi ích cục bộ. Phân cơng trách nhiệm khơng rõ ràng trong cơng tác phối hợp chống thất thu thuế, chống buơn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn.

+ Chưa phát huy tốt vai trị của UBND các Xã, Phường và Hội đồng tư vấn thuế của địa phương trong vấn đề cơng khai thuế, hiệp thương mức thuế, ấn định thuế, dẫn đến số thuế giữa các hộ cùng ngành nghề chưa đảm bảo sự cơng bằng, cơng tác báo cáo thống kê cịn chậm, số liệu chưa chính xác. Số hộ kinh doanh lập bộ thuế cịn thấp so với đơn vị được cấp mã số nhưng chưa được làm rõ nguyên nhân để xử lý dứt điểm.

Thứ bảy, chưa cĩ biện pháp để bồi dưỡng, mở rộng nguồn thu một cách thỏa đáng. Đây là một vấn đề rất quan trọng vì nếu khơng quan tâm bồi dưỡng, mở rộng nguồn thu thì dễ dẫn đến tình trạng lạm thu (vì cứ tập trung tăng thu đối với những cơ sở kinh doanh đã quản lý được), mất nguồn thu (vì các hộ kinh doanh cá thể khơng thể chịu đựng mức thuế liên tục tăng sẽ chuyển sang kinh doanh khơng ổn định hoặc xin nghỉ kinh doanh nhưng thực tế vẫn kinh doanh lén lút gây thất thu).

b. Đối với cơng tác quản lý thu phí, lệ phí.

Thứ nhất, UBND Tỉnh, Sở Tài chính chưa thường xuyên rà sốt, bổ sung danh mục, điều chỉnh mức thu đối với các khoản thu phí trên địa bàn theo định kỳ, thường là khi Trung ương cĩ thay đổi hoặc khi cĩ vấn đề nổi cộm xảy ra trên địa bàn thì mới chỉ đạo rà sốt, dẫn đến việc sửa đổi bổ sung các văn bản pháp lý về quy định thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của địa phương chưa kịp

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước của THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH hòa (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)