Thuyết minh quy trình
Các bước chuẩn bị trước khi làm túi:
Vệ sinh các lơ dẫn thật sạch tránh tình trạng bụi bẩn bám vào lô làm trầy xước màng. Đo khổ hình của màng, đảm bảo các cuộn màng phải có cùng kích thước khổ hình khi vận hành. Xem lệnh sản xuất hoặc túi mẫu, xác định chắc chắn vị trí các đường hàn dán và kiểu túi, chọn máy thích hợp để hàn dán. Luồn màng, cân chỉnh dao hàn dán về vị trí u cầu cho máy 3 biên, chọn khn thích hợp cho máy lưng, hơng, 4 cạnh. Gia nhiệt theo yêu cầu cài đặt các dao nhiệt, kiểm tra nước lạnh tuần hoàn trên các thanh giải nhiệt, kiểm tra hệ thống hơi đầy đủ và ổn định. Khi nhiệt cài đặt đầy đủ, vận hành
máy ở tốc độ chậm, cân chỉnh lại lề biên, vị trí đường dán, các vị trí đục lỗ v.v… Nếu túi ra đạt yêu cầu, cài đặt lại nhiệt ở tốc độ vận hành cao, tăng tốc máy dần, luôn đảm bảo đường dán chắc chắn, khơng bọt khí, khơng tỳ vết.
Quy trình:
BTP sau khi chia được đưa lên trục xả cuộn. Màng được xả ra và được bộ điều chỉnh Tension điều chỉnh lực căng của màng tránh tình trạng màng bị nhăn. Sau đó màng được đi qua các lô dẫn tới bộ phận dao nhiệt hàn biên để hàn dán biên rồi đi qua bộ khuôn tạo hơng. Tại bộ phận này, phần hơng của túi có thể được điều chỉnh kích thước tùy theo LSX. Màng được băng chuyền chuyển đến bộ phận dao nhiệt để hàn dán đường hông và đi tiếp đến bộ phận dao lạnh để làm nguội đường seal. Bộ phận dao lạnh có thể đồng thời tạo hoa văn in trên màng. Kế tiếp màng đi theo băng chuyền đến bộ phận dao nhiệt hàn dán đầu túi và đi tiếp đến bộ phận dao cắt để cắt ra thành từng sản phẩm riêng biệt. Số lượng sản phẩm sẽ được hiển thị trên màn hình của máy, khi máy đã đếm đủ lượng sản phẩm thì cơng nhân sẽ kiểm tra, sếp lại theo từng lô sản phẩm và đóng gói.
CHƯƠNG 4. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
4.1 Thực trạng của công ty
4.1.1 Thông tin về dây chuyền, nhân sự và kiểu sản xuất
Số lượng máy móc, thiết bị: Tên máy Máy in Máy ghép màng Máy chia Máy dán túi Máy thổi màng
Với số lượng 300 công nhân, công ty hoạt động liên tục 1 ngày 3 ca: Ca làm việc
Ca 1 Ca 2
Ca 3(tăng ca)
Hiện tại công ty là đơn vị sản xuất sản phẩm theo kiểu sản xuất theo đơn đặt hàng – MTO. Dựa vào các đơn đặt hàng của khách hàng, công ty sẽ xác định nhu cầu sản xuất từ đó sẽ triển khai sản xuất để cung cấp sản phẩm cho khách hàng, tất cả sản phẩm được làm theo đơn đặt hàng, theo yêu cầu quy cách của khách hàng.
Vì là sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng nên số lượng hàng cần sản xuất sẽ không giống nhau theo từng khoảng thời gian trong năm mà sẽ phụ thuộc vào lượng
hàng khách hàng đặt, thời gian giao hàng có thể khơng giống nhau. Vì vậy nên việc sản xuất của công ty sẽ không ổn định, thời gian để đáp ứng nhu cầu khách hàng không đảm bảo và dễ rơi vào thế bị động khi có đơn hàng tăng đột biến hoặc khi có thêm các đơn hàng sản xuất nằm ngồi dự định.
4.1.2 Quy trình sản xuất
Quy trình này được áp dụng cho các quá trình: lập kế hoạch sản xuất, triển khai sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm trong q trình sản xuất của cơng ty.
4.1.3 Nhu cầu và tình hình sản xuất của cơng ty
Nhu cầu sản xuất qua 10 tháng đầu năm 2020 của công ty Tháng
Nhu cầu (sản phẩm) Tháng
Nhu cầu (sản phẩm)
Bảng 4-3. Nhu cầu sản xuất 10 tháng đầu năm 2020
5 153 465 Nhịp sản xuất bình thường của cơng ty: 90.000 sản phẩm/ca. Cơng ty hoạt động 25ngày/ tháng, 1 ngày có 2 ca sản xuất chính. Như vậy nhịp sản xuất của công ty trong 1 tháng là: 90.000*2* 25 = 4.500.000 sản phẩm/thán g.
Tăng giờ tối đa: 75.000 sản phẩm/ca => 1.875.000 sản phẩm/tháng.
4.2 Lập kế hoạch sản xuất
Lập kế hoạch tổng hợp là lập kế hoạch sản xuất trong trung hạn, thường từ 2 đến 12 tháng. Mặc dầu trong một vài cơng ty có thể kéo dài tới 18 tháng. Mục tiêu của kế hoạch tổng hợp là đạt được một phương án sản xuất sử dụng hiệu quả các tài nguyên của tổ chức để thỏa mãn nhu cầu dự kiến. Người lập kế hoạch tổng hợp ra quyết định về nhịp sản xuất, số lượng nhân viên, số lượng tồn kho, số lượng giao hàng chậm, và nhận hoặc giao nhà thầu phụ.
Lập kế hoạch tại cơng ty bao bì trapaco là lập kế hoạch trung hạn, thời gian lập kế hoạch là 6 tháng. Kế hoạch trung hạng bao gồm: lực lượng lao động, sản xuất, hàng tồn kho thành phẩm, giao hàng chậm.
4.2.1 Đặt vấn đề
Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng. Ưu điểm của mơ hình này là giải quyết được các vấn đề về hàng tồn kho dư thừa thường thấy với chiến lược sản xuất make to stock (sản xuất để tồn kho). Hàng tồn kho thành phẩm cũng giảm. Công ty quản lý được hàng tồn kho lỗi thời. Một ưu điểm khác chính là thực hiện đơn hàng với thông số kĩ thuật của sản phẩm chính xác theo yêu cầu của khách hàng.
Tuy nhiên, nhược điểm của mơ hình này là tính kịp thời và chi phí tùy biến. Nếu các sản phẩm đã được hồn thiện sẵn như trong hệ thống sản xuất để tồn kho, thì khách hàng khơng cần đợi cho đến khi sản phẩm được sản xuất. Sự thay đổi, biến động giá nguyên liệu để sản xuất bao bì trong từng thời kì trong năm cũng sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của công ty.
Phương pháp giải quyết: Nhận thấy được những nhược điểm trong mơ hình sản xuất của cơng ty, nhóm có đề xuất đưa ra dự báo về nhu cầu sản xuất để chủ động trong khâu sản xuất hơn đồng thời sử dụng phương pháp trial and error để lập kế hoạch cho các dự báo về nhu cầu đó.
4.2.2 Tính tốn cho chi phí sản xuất
Số liệu được thống kê:
- Nhịp sản xuất của công ty: 4.500.000 sản phẩm/tháng
- Tăng giờ tối đa: 1.875.000 sản phẩm/tháng
- Cơng ty hiện tại có 300 cơng nhân sản xuất trực tiếp
- Cơng ty khơng có hàng tồn kho vào thời điểm cuối tháng 10/2020.
- Chi phí sản xuất bình thường: 1000 đồng/sản phẩm
- Chi phí sản xuất tăng ca: 1500 đồng/sản phẩmChi phí giao hàng chậm: 2500 đồng/sản phẩm
- Chi phí tồn kho: 250 đồng/sản phẩm
4.2.3 Dự báo nhu cầu
Để dự báo cho nhu cầu sản xuất 6 tháng tiếp theo là từ tháng 11/2020 đến tháng 4/2020, nhóm dựa vào sản lượng sản xuất 10 tháng vừa qua của công ty là từ tháng 1/2020 đến tháng 10/2020 để dự báo.
Phương pháp dự báo: sử dụng hàm TREND trong Misrosoft Excel
- Cú pháp: =TREND(known_y’s; [known_x’s]; [new_x’s]; [const])
- Nhập dữ liệu từ tháng đến tháng 10 năm 2020: X là các tháng từ 1 đến 10
Ta có bảng sau:
Kết quả sau khi dự báo:
Vậy, kết quả dự báo của nhu cầu 6 tháng tiếp theo là: Tháng
Dự báo Tháng Dự báo
4.2.4 Áp dụng phương pháp Trial and error và kết luận
Giả thuyết phương pháp:
- Chi phí (tồn kho, giao hàng chậm, nhà thầu phụ. v.v..) là một hàm tuyến tính của chi phí đơn vị và số lượng đơn vị.
- Tất cả các chi phí có thể được thể hiện dưới dạng một giá trị tổng hoặc chi phí đơn vị đứng độc lập với số lượng liên quan.
- Các yếu tố chi phí có thể ước lượng hợp lý và không đổi trong khoảng thời gian lập kế hoạch.
- Hàng tồn kho được tích lũy và rút ra với nhịp độ ổn định. Sản lượng là ổn định qua các chu kỳ. Ta có bảng tính sau: GVHD: T.S Huỳnh Nhật Tố Tháng Dự báo Sản xuất Bình thường Tăng giờ Sản xuất - dự báo Tồn kho Đầu kỳ Cuối kỳ Trung bình Dồn đơn hàng Chi phí (triệu đồng) Sản xuất Bình thường
Tăng giờ Nhà thầu phụ Tuyển dụng/sa thải
Tồn kho
Giao hàng chậm Tổng Cộng
GVHD: T.S Huỳnh Nhật Tố Đồ án Quản Trị Sản Xuất
Kết luận: Năng lực sản xuất của công ty đáp ứng được nhu cầu sản xuất nên không
cần nhà thầu phụ và khơng phát sinh chi phí giao hàng chậm. Cơng ty cũng không tuyển dụng hay sa thải công nhân. Do sản lượng dự báo vượt mức sản xuất bình thường nên để đáp ứng nhu cầu đó, cơng ty sẽ sản xuất tăng giờ mỗi tháng 6 ngày, riêng tháng 12 là 5 ngày.
Mục tiêu là tổng chi phí nhỏ nhất. Tổng chi phí cho nhu cầu 6 tháng dự báo là 30 967,5 triệu đồng, trong đó chi phí sản xuất bình thường là 27 000 triệu đồng, tăng giờ là 3 937,5 triệu đồng và tồn kho là 30 triệu đồng.
CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
5.1 Thực trạng
5.1.1 Nhu cầu nguyên vật liệu năm 2019
Kế hoạch nhu cầu NVL: Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, tình hình tồn kho NVL và mức dự trữ thường xuyên của cơng ty, phịng kế hoạch – cung ứng đã lập kế hoạch về nhu cầu NVL cho năm 2019 như sau:
STT NVL 1 Màng 2 Keo ghép 3 Mực in 4 Dung môi 5 Hạt nhựa 6 Phụ gia 7 Dây zipper
Bảng 5-1. Nhu cầu nguyên vật liệu 2019
Hiện tại, mức dự trữ thường xun của cơng ty đã có tính đến mức dự trữ NVL an tồn. Nhưng mức dự trữ an toàn này thường được ước lượng cố định và tương đối lớn mà không căn cứ vào thực tế của NVL trên thị trường và kế hoạch sản xuất từng kỳ.
5.1.2 Kiểm soát tồn kho nguyên vật liệu
Phân bổ và chất xếp hàng hóa: Tất cả NVL khi đưa vào kho được sắp xếp theo mơ hình FIFO đã được nghiên cứu và quy định tránh NVL phải chờ ngồi trời hoặc khó nhập – xuất.
Kiểm kê NVL: Trong q trình bảo quản, sử dụng NVL có thể bị mất mát, hư hỏng, kém chất lượng, dư thừa do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng công tác kiểm kê xác định số lượng, chất lượng NVL tồn kho thường vào cuối năm hoạch toán kế toán hoặc khi phát hiện vấn đề mới tiến hành kiểm kê, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lý.
5.1.3 Phân tích các chỉ số tồn kho
Thường để cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư hay một đối tượng thứ ba có liên quan nào đó dễ tiếp cận, nắm bắt được tình hình kinh doanh cũng như những hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp, họ thường chú ý đến các chỉ số tài chính mà doanh nghiệp đạt được hơn là nhìn vào những con số cụ thể, dài dịng mà khơng nói lên được điều gì. Các chỉ số tài chính sẽ giúp ta nhìn nhận, đánh giá tốt hơn thực chất của vấn đề.
Nói đến tồn kho nguyên vật liệu là nói đến khả năng đáp ứng sản xuất của Công ty và nhu cầu của khách hàng. Để sản xuất không gián đoạn, nhu cầu của khách hàng được đáp ứng kịp thời thì phải có tồn kho. Trong năm vừa qua, Cơng ty đã đáp ứng được 100% đơn đặt hàng, điều này chứng tỏ khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu. Tuy nhiên, điều đó chỉ cho thấy được khả năng đáp ứng nhu cầu của Công ty là rất tốt, không đánh giá được trình độ quản trị tồn kho của Cơng ty.
Để biết được điều này ta cần tìm hiểu trong kỳ tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty quay được bao nhiêu vòng và tăng giảm ra sao, cũng như số ngày bình quân tồn kho nguyên vật liệu nằm chờ trong kho là bao nhiêu ngày, chúng ta sẽ đi tìm hiểu các chỉ số sau: Khoản mục Năm 2018 (tỷ đồng) Năm 2019 (tỷ đồng)
1.Doanh thu 243.054 260.770
2.Giá vốn hàng bán
3.Trị giá tồn kho NVL đầu kỳ 4.Trị giá tồn kho NVL cuối kỳ
5.Trị giá tồn kho NVL bình qn [(3)+(4)]/(2) 6.Số ngày trong năm
7.Số vịng quay hàng tồn kho (2)/(5)
8.Thời hạn tồn kho bình quân (ngày) (6)/(7)
B ả n g 5 - 2 . B ả
ng tính các chỉ số tồn kho
Chỉ tiêu số vịng quay hàng tồn kho phản ánh nếu doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ sản xuất kinh doanh, sản xuất đến đâu bán hết đến đó, hàng tồn kho giảm. Sẽ làm cho hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng và như vậy sẽ làm rủi ro về tài chính của Cơng ty giảm và ngược lại. Đồng thời, khi hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng lên, thời gian sản phẩm hàng hóa nằm trong kho ngắn lại sẽ làm giảm chi phí bảo quản, giảm được hao hụt. Do đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.
Nhưng qua bảng tính trên ta thấy, trong năm 2018 hàng tồn kho quay được 06 vòng/năm và đến năm 2019 giảm chỉ còn 05 vòng, đã bị giảm 01 vịng, điều này là khơng tốt. Từ đó kéo theo thời gian hàng tồn kho nằm chờ trong kho sẽ tăng lên. Cụ thể, thời hạn tồn kho bình quân đã tăng từ 60 ngày (năm 2018) lên 73 ngày (năm 2019). Có nghĩa là số ngày hàng tồn kho chuyển thành doanh thu đã tăng lên sẽ làm cho thời gian thu hồi vốn chậm, khả năng sinh lời giảm, chi phí cho việc bảo quản lưu kho cũng tăng lên.
Vấn đề cần giải quyết:
Cơng ty chưa có một kế hoạch đặt hàng, lượng đặt hàng và thời gian đặt hàng tối ưu, mà chỉ tính tốn theo kinh nghiệm ước lượng nhu cầu cho tất cả các kỳ vào đầu năm. Do
đó, cơng ty nên dự báo nhu cầu hàng năm, tính tốn cụ thể các chi phí liên quan tới tồn kho nguyên vật liệu để xác định được số lượng hàng tối ưu và tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho.
Cụ thể, nhóm chúng em đề xuất áp dụng mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại cơng ty.
5.2 Ứng dụng mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) để nâng caohiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu
5.2.1 Nhu cầu nguyên vật liệu
Dựa vào tỷ lệ phối trộn nguyên vật liệu và nhu cầu sản xuất bao bì năm 2019, ta có bảng thống kê tồn kho như sau:
Nguyên vật liệu Màng Keo ghép Mực in Dung môi Hạt nhựa Phụ gia Dây zipper Tổng cộng
5.2.2 Xây dựng mơ hình tồn kho ngun vật liệu5.2.2.1 Màng 5.2.2.1 Màng
a) Chi phí lưu kho
Tổng giá trị tồn kho = 79.412.948.600 (đồng)
Nhóm chi phí
Chi phí kho bãi
Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát, quản lý
Chi phí cho việc đầu tư vào hàng tồn kho
Thiệt hại do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được
Tổng cộng
Bảng 5-4. Bảng thống kê chi phí lưu kho
Vậy tổng chi phí lưu kho của màng = 28.747.487.390 (đồng)
Chi phí lưu kho cho 1 kg nguyên vật liệu = 28.747.487.390/2.078.873 =13.828 (đồng)/kg
b) Chi phí đặt hàng
Nhu cầu màng cho phân xưởng trong năm 2019 là 2.078.873 kg. Mặt khác, trong năm công ty đặt hàng 4 lần. Vậy số lượng 1 lần đặt hàng khi chưa áp dụng mơ hình là: Q = 2.078.873/4=519.719 (kg)
Chi phí đặt hàng gồm:
- Chi phí bốc xếp khi mua hàng: chi phí này biến động theo số lượng hàng được đặt mua. Bình quân là 400 đồng/ kg. Năm 2019, Công ty thu mua nguyên vật liệu vào là 519.719 kg. Vậy chi phí bốc xếp 1 lần =519.719 *400 = 207.887.600(đồng)
- Chi phí tìm kiếm nguồn hàng: chủ yếu là chi phí giao dịch bằng điện thoại = 600.000 (đồng)/tháng
- Chi phí cho nhân viên kiểm phẩm = 7.000.000 (đồng)/tháng