Nhu cầu sản xuất 10 tháng đầu năm 2020

Một phần của tài liệu Quản trị sản xuất cho công ty TNHH một thành viên thương mại và bao bì sài gòn trapaco (Trang 65 - 68)

5 153 465 Nhịp sản xuất bình thường của cơng ty: 90.000 sản phẩm/ca. Công ty hoạt động 25ngày/ tháng, 1 ngày có 2 ca sản xuất chính. Như vậy nhịp sản xuất của công ty trong 1 tháng là: 90.000*2* 25 = 4.500.000 sản phẩm/thán g.

Tăng giờ tối đa: 75.000 sản phẩm/ca => 1.875.000 sản phẩm/tháng.

4.2 Lập kế hoạch sản xuất

Lập kế hoạch tổng hợp là lập kế hoạch sản xuất trong trung hạn, thường từ 2 đến 12 tháng. Mặc dầu trong một vài cơng ty có thể kéo dài tới 18 tháng. Mục tiêu của kế hoạch tổng hợp là đạt được một phương án sản xuất sử dụng hiệu quả các tài nguyên của tổ chức để thỏa mãn nhu cầu dự kiến. Người lập kế hoạch tổng hợp ra quyết định về nhịp sản xuất, số lượng nhân viên, số lượng tồn kho, số lượng giao hàng chậm, và nhận hoặc giao nhà thầu phụ.

Lập kế hoạch tại cơng ty bao bì trapaco là lập kế hoạch trung hạn, thời gian lập kế hoạch là 6 tháng. Kế hoạch trung hạng bao gồm: lực lượng lao động, sản xuất, hàng tồn kho thành phẩm, giao hàng chậm.

4.2.1 Đặt vấn đề

Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng. Ưu điểm của mơ hình này là giải quyết được các vấn đề về hàng tồn kho dư thừa thường thấy với chiến lược sản xuất make to stock (sản xuất để tồn kho). Hàng tồn kho thành phẩm cũng giảm. Công ty quản lý được hàng tồn kho lỗi thời. Một ưu điểm khác chính là thực hiện đơn hàng với thơng số kĩ thuật của sản phẩm chính xác theo yêu cầu của khách hàng.

Tuy nhiên, nhược điểm của mơ hình này là tính kịp thời và chi phí tùy biến. Nếu các sản phẩm đã được hoàn thiện sẵn như trong hệ thống sản xuất để tồn kho, thì khách hàng khơng cần đợi cho đến khi sản phẩm được sản xuất. Sự thay đổi, biến động giá nguyên liệu để sản xuất bao bì trong từng thời kì trong năm cũng sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của công ty.

Phương pháp giải quyết: Nhận thấy được những nhược điểm trong mơ hình sản xuất của cơng ty, nhóm có đề xuất đưa ra dự báo về nhu cầu sản xuất để chủ động trong khâu sản xuất hơn đồng thời sử dụng phương pháp trial and error để lập kế hoạch cho các dự báo về nhu cầu đó.

4.2.2 Tính tốn cho chi phí sản xuất

Số liệu được thống kê:

- Nhịp sản xuất của công ty: 4.500.000 sản phẩm/tháng

- Tăng giờ tối đa: 1.875.000 sản phẩm/tháng

- Cơng ty hiện tại có 300 cơng nhân sản xuất trực tiếp

- Cơng ty khơng có hàng tồn kho vào thời điểm cuối tháng 10/2020.

- Chi phí sản xuất bình thường: 1000 đồng/sản phẩm

- Chi phí sản xuất tăng ca: 1500 đồng/sản phẩmChi phí giao hàng chậm: 2500 đồng/sản phẩm

- Chi phí tồn kho: 250 đồng/sản phẩm

4.2.3 Dự báo nhu cầu

Để dự báo cho nhu cầu sản xuất 6 tháng tiếp theo là từ tháng 11/2020 đến tháng 4/2020, nhóm dựa vào sản lượng sản xuất 10 tháng vừa qua của công ty là từ tháng 1/2020 đến tháng 10/2020 để dự báo.

Phương pháp dự báo: sử dụng hàm TREND trong Misrosoft Excel

- Cú pháp: =TREND(known_y’s; [known_x’s]; [new_x’s]; [const])

- Nhập dữ liệu từ tháng đến tháng 10 năm 2020: X là các tháng từ 1 đến 10

Ta có bảng sau:

Kết quả sau khi dự báo:

Vậy, kết quả dự báo của nhu cầu 6 tháng tiếp theo là: Tháng

Dự báo Tháng Dự báo

Một phần của tài liệu Quản trị sản xuất cho công ty TNHH một thành viên thương mại và bao bì sài gòn trapaco (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w