- Thực hiện bảo trì định kì
6.7 Đánh giá sau khi cải tiến
Dựa vào Bảng 6.1 và 6.2 để so sánh RPN trước và sau cải tiến, ta thấy rằng có sự thay đổi theo chiều hướng tốt, các chỉ số RPN2 sau khi cải tiến giảm rõ rệt. Điều này chứng tỏ việc thực hiện FMEA đã giúp công ty ngăn ngừa sự xuất hiện các sai hỏng, giảm tỷ lệ phế phẩm đến tay khách hàng. Một số dạng lỗi khác tuy vẫn chưa được tiến hành áp dụng biện pháp khắc phục nhưng tình hình chất lượng cũng được cải thiện rõ rệt, nguyên nhân là do trong cùng một công đoạn trong quy trình sản xuất liên quan đến nhau, đồng thời những biện pháp khắc phục đang được triển khai mang tính tổng qt cao, có thể áp dụng cho nhiều sai hỏng nên khi áp dụng một phương pháp cải
với dạng sai hỏng này thì cũng có tác dụng đối với dạng sai hỏng khác. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số yếu tố chưa đạt khi áp dụng FMEA:
- Dựa vào thang điểm RPN, các nhân viên, kỹ sư trong nhà máy chỉ thực sự giải quyết các lỗi có hệ số RPN cao, các lỗi cịn lại chỉ đề ra giải pháp và đang chờ thực hiện cải tiến.
- Các kỹ sư và nhân viên trong nhà máy phải lo cho nhiều bộ phận khác nhau trong nhà máy nên việc phối hợp thực hiện cải tiến giữa các thành viên còn chậm và chưa đạt được hiệu suất cao.
Sau khi áp dụng FMEA, đồng thời lập kế hoạch bảo trì giúp cơng ty giảm thiểu được chi phí cho việc ngừng máy do lỗi trong quá trình sản xuất.
KẾT LUẬN
Đề tài hồn thiện các cơng tác quản trị tồn kho nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản xuất cũng như q trình kiểm sốt chất lượng tại công ty TNHH một thành viên thương mại và bao bì Sài Gịn Trapaco đã giúp cho cơng ty có những giải pháp để cơng việc tốt hơn. Đề tài đã ứng dụng được các mơ hình như mơ hình EOQ nhằm làm tối thiểu hóa tổng chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho, khi áp dụng mơ hình này thì cơng ty sẽ tiết kiệm được chi phí tồn kho là 1.938.159.825 (đồng). Mơ hình FMEA phân tích được sử dụng để đảm bảo rằng các vấn đề tiềm ẩn đã được xem xét và giải quyết trong suốt quá trình phát triển sản phẩm và quy trình, từ đó giúp cơng ty có những biện pháp ngăn ngừa các vấn đề này để nó khơng thể xảy ra. Những công việc trên giúp công ty tiết kiệm khoảng tiền rất lớn so với thực tế chi ra. Qua đây cho ta thấy được tầm quan trọng của công tác quản trị sản xuất, quản trị tốt sẽ giúp công ty tiết kiệm chi phí, tối ưu hóa hiệu quả cơng việc cần giải quyết.
Q trình tìm hiểu về cơng ty và một số cơng tác quản trị sản xuất tại cơng ty. Nhóm em cũng đã nắm bắt rõ được phần nào những thông tin cơ bản về các khâu như lập kế hoạch sản xuất, quy trình kiểm sốt chất lượng cũng như quản trị tồn kho trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp. Nên áp dụng các mơ hình kinh tế khả dụng để xác định lượng đặt hàng tối ưu nhằm giảm các chi phí khơng cần thiết như chi phí lưu kho, chi phí đặt hàng.
Qua đây, một lần nữa nhóm chúng em xin cảm ơn các nhân viên tại công ty TNHH một thành viên thương mại và bao bì Sài Gịn Trapaco và các thầy (cô) giáo đặc biệt là thầy giáo TS.Huỳnh Nhật Tố đã hướng dẫn tận tình giúp nhóm em hồn thành đồ án này một cách tốt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản Trị Sản Xuất 2 của Ths. Hồ Dương Đông.
2. Sách “Operations management” by William J. Stevenson.
3. Sách “Hoạch định và kiểm soát tồn kho” của tác giả Nguyễn Như Phong. 4. Tài liệu do công ty TNHH một thành viên thương mại và bao bì Sài
Gòn Trapaco cung cấp.