Vậy tổng chi phí 1 lần đặt hàng trong năm =26.787.452 (đồng)
5.2.2.4 Dung mơi
Chi phí lưu kho
Tổng giá trị tồn kho = 15.642.953.568 (đồng)
Nhóm chi phí
Chi phí kho bãi
Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện
Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát, quản lý Chi phí cho việc đầu tư vào
Thiệt hại do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được
Tổng cộng
Bảng 5-10. Bảng thống kê chi phí lưu kho
Vậy tổng chi phí lưu trữ của kho chứa dung mơi = 4.296.862.231 (đồng) Chi phí lưu kho cho 1 kg nguyên vật liệu = 4.296.862.231/ 681.076
= 6.309 (đồng)/kg b) Chi phí đặt hàng
Nhu cầu chất dung môi cho phân xưởng trong năm 2019 là 681.076kg . Mặt khác, trong năm công ty đặt hàng 12 lần. Vậy số lượng 1 lần đặt hàng khi chưa áp dụng mơ hình là: Q = 681.076/ 12 = 56.756 (kg)
Chi phí đặt hàng gồm:
- Chi phí bốc xếp khi mua hàng: chi phí này biến động theo số lượng hàng được đặt mua. Bình quân là 300 đồng/kg. Năm 2019, Công ty thu mua dung môi là 56.756 kg/lần.
Vậy chi phí bốc xếp 1 lần = 56.756 * 300 =17.026.800 (đồng)
- Chi phí tìm kiếm nguồn hàng: chủ yếu là chi phí giao dịch bằng điện thoại = 600.000 (ngàn đồng)/tháng.
- Chi phí cho nhân viên kiểm phẩm = 7.000.000(đồng)/tháng
- Chi phí cho nhân viên kế tốn kho = 6.000.000 (đồng)/tháng
- Chi phí vận chuyển = 2.664.276(đồng)/lần
(ĐVT: Đồng)
Chỉ tiêu
Bốc xếp Điện thoại
Nhân viên kiểm phẩm Nhân viên kế toán kho Vận chuyển
Tổng Cộng
Bảng 5-11. Bảng tính chi phí đặt hàng dung mơi
Vậy tổng chi phí 1 lần đặt hàng trong năm = 30.893.276 (đồng)
5.2.2.5 Hạt nhựa
a) Chi phí lưu kho
Tổng giá trị tồn kho =78.151.814.000 (đồng)
Nhóm chi phí
Chi phí kho bãi
Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát, quản lý
Chi phí cho việc đầu tư vào hàng tồn kho
Thiệt hại do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được
Tổng cộng
Bảng 5-12. Bảng thống kê chi phí tồn kho
Vậy tổng chi phí lưu trữ của kho chứa hạt nhựa = 16.802.640.010 (đồng) Chi phí lưu kho cho 1 kg nguyên vật liệu =16.802.640.010 / 3.005.839
=5.590 (đồng)/kg b) Chi phí đặt hàng
Mặt khác, nhu cầu hạt nhựa cho phân xưởng trong năm 2019 là 3.005.839kg. Trong năm công ty đặt hàng 4 lần. Vậy số lượng 1 lần đặt hàng khi chưa áp dụng mơ hình là: Q = 3.005.839/ 4 = 751.460(kg)
- Chi phí bốc xếp khi mua hàng: chi phí này biến động theo số lượng hàng được đặt mua. Bình quân là 400 đồng/kg. Năm 2019, Công ty thu mua hạt nhựa 1 lần là 751.460 kg/lần.
Vậy chi phí bốc xếp 1 lần = 751.460*400 =300.584.000 (đồng)
- Chi phí tìm kiếm nguồn hàng: chủ yếu là chi phí giao dịch bằng điện thoại = 600.000 (ngàn đồng)/lần
- Chi phí cho nhân viên kiểm phẩm =7.000.000 (đồng)/tháng
- Chi phí cho nhân viên kế tốn kho = 6.000.000(đồng)/tháng
- Chi phí vận chuyển =4.550.372 (đồng)/lần
(ĐVT: Đồng)
Chỉ tiêu
Bốc xếp Điện thoại
Nhân viên kiểm phẩm Nhân viên kế toán kho Vận chuyển
Tổng Cộng
Bảng 5-13. Bảng tính chi phí đặt hàng hạt nhựa
Vậy tổng chi phí 1 lần đặt hàng trong năm = 318.734.372 (đồng)
5.2.2.6 Phụ gia
a) Chi phí lưu kho
Tổng giá trị tồn kho =394.295.000(đồng)
(Đơn vị tính: đồng)
Nhóm chi phí
Chi phí kho bãi
Tỷ lệ % so với tổng giá trị tồn kho
8%
Thành tiền
Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện
Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát, quản lý Chi phí cho việc đầu tư vào hàng tồn kho
Thiệt hại do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được
Tổng cộng
Bảng 5-14. Bảng thống kê chi phí lưu kho
Vậy tổng chi phí lưu trữ của kho chứa phụ gia=110.402.600 (đồng) Chi phí lưu kho cho 1 kg nguyên vật liệu =110.402.600 / 58.850
= 1.876(đồng)/kg b) Chi phí đặt hàng
Nhu cầu phụ gia cho phân xưởng trong năm 2019 là 58.850kg . Mặt khác, trong năm công ty đặt hàng 12 lần. Vậy số lượng 1 lần đặt hàng khi chưa áp dụng mơ hình là: Q =58.850/ 12 = 4.904(kg)
Chi phí đặt hàng gồm:
- Chi phí bốc xếp khi mua hàng: chi phí này biến động theo số lượng hàng được đặt mua. Bình qn là 300 đồng/kg. Năm 2019, Cơng ty thu mua phụ gia là 4.904kg/lần.
Vậy chi phí bốc xếp 1 lần = 4.904* 300 =1.471.200 (đồng)
- Chi phí tìm kiếm nguồn hàng: chủ yếu là chi phí giao dịch bằng điện thoại
= 600.000(đồng)/lần
- Chi phí cho nhân viên kiểm phẩm = 7.000.000 (đồng)/tháng
- Chi phí cho nhân viên kế tốn kho = 6.000.000(đồng)/tháng
- Chi phí vận chuyển = 2.742.100(đồng)/lần
Chỉ tiêu
Bốc xếp
Giá trị (đồng)
Điện thoại
Nhân viên kiểm phẩm Nhân viên kế toán kho Vận chuyển
Tổng Cộng
Bảng 5-15. Bảng tính chi phí đặt hàng phụ gia
Vậy tổng chi phí 1 lần đặt hàng trong năm = 17.813.300 (đồng)
5.2.2.7 Dây zipper
a) Chi phí lưu kho
Tổng giá trị tồn kho = 484.680.000 (đồng)
Nhóm chi phí
Chi phí kho bãi
Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện
Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát, quản lý Chi phí cho việc đầu tư vào hàng tồn kho
Thiệt hại do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được
Tổng cộng
Bảng 5-16. Bảng thống kê chi phí lưu kho
Vậy tổng chi phí lưu trữ của kho chứa dây zipper= 123.593.400 (đồng) Chi phí lưu kho cho 1 mét nguyên vật liệu =123.593.400 / 1.154.000
b) Chi phí đặt hàng
Nhu cầu dây zipper cho phân xưởng trong năm 2019 là 1.154.000kg . Mặt khác, trong năm công ty đặt hàng 4 lần. Vậy số lượng 1 lần đặt hàng khi chưa áp dụng mơ hình là: Q = 1.154.000/ 4 =288.500 (mét)
Chi phí đặt hàng gồm:
- Chi phí bốc xếp khi mua hàng: chi phí này biến động theo số lượng hàng được đặt mua. Bình qn là 400 đồng/mét. Năm 2019, Cơng ty thu mua dây zipper là 288.500 mét/lần.
Vậy chi phí bốc xếp 1 lần = 288.500 * 400 =115.400.000 (đồng)
- Chi phí tìm kiếm nguồn hàng: chủ yếu là chi phí giao dịch bằng điện thoại
= 600.000(đồng)/lần
- Chi phí cho nhân viên kiểm phẩm = 7.000.000(đồng)/tháng
- Chi phí cho nhân viên kế tốn kho = 6.000.000(đồng)/tháng
- Chi phí vận chuyển = 1.731.000(đồng)/lần
(ĐVT: Đồng)
Chỉ tiêu
Bốc xếp Điện thoại
Nhân viên kiểm phẩm Nhân viên kế toán kho Vận chuyển
Tổng Cộng
Bảng 5-17. Bảng tính chi phí đặt hàng dây zipper
GVHD: T.S Huỳnh Nhật Tố Đồ án Quản Trị Sản Xuất
5.2.3 Áp dụng mơ hình EOQ
Theo mơ hình EOQ, lượng đặt hàng tối ưu của công ty năm 2019 được thống kê trong bảng số liệu sau:
Tên NVL Màng
Nhu cầu (D) Chi phí đặt hàng (S)
(đồng)
Chi phí lưu kho 1 đơn vị (H)
(đồng)
Sản lượng tối ưu (Q*) Số lần đặt hàng 1 năm Độ dài chu kỳ đặt hàng
TC (đồng) Tổng TC (đồng)
Bảng 5-18. Lượng đặt hàng tối ưu của từng nguyên vật liệu
GVHD: T.S Huỳnh Nhật Tố Đồ án Quản Trị Sản Xuất
Tổng chi phí tồn kho khi áp dụng mơ hình EOQ là 9.270.619.745 (đồng)
Kết luận: Sản lượng đơn hàng mua vào tối ưu cho mỗi lần đặt hàng là:
Màng : 206.655 kg Keo ghép: 23.417 kg Mực in: 23.054kg Dung môi: 81.670 kg Hạt nhựa: 585.472 kg Phụ gia: 33.431 kg Dây zipper: 1.679.249 mét
Nếu đặt hàng theo sản lượng của từng nguyên vật liệu của mơ hình này thì tổng chi phí tồn kho là 9.270.619.745 (đồng).
Trong khi đó, nếu khơng áp dụng mơ hình này thì tổng chi phí tồn kho như sau:
Team: Flames Page 76
Tên NVL Nhu cầu (D
Chi phí đặt hàng (S) (đồng)
Chi phí lưu kho 1 đơn vị (H) (đồng) Sản lượng (Q) 519.719 TC (đồng) 4.497.179.286 Tổng TC (đồng) 1 1 . 2 0 8 . 7 7 9 . 5 7 0
Bảng 5-19. Lượng đặt hàng ban đầu của từng nguyên vật liệu nguyên vật liệu
Team: Flames Page 77
GVHD: T.S Huỳnh Nhật Tố Đồ án Quản Trị Sản Xuất
Như vậy nếu đặt hàng theo mơ hình EOQ, cơng ty sẽ tiết kiệm được chi phí tồn kho là 1.938.159.825 (đồng)
Theo mơ hình này để đáp ứng nhu cầu tồn kho trong một năm công ty phải đặt hàng mua số lượng từng nguyên vật liệu như sau:
- Màng: số lần đặt hàng là 10 lần, cứ cách khoảng 29 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Keo ghép: số lần đặt hàng là 11 lần, cứ cách khoảng 27 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Mực in:số lần đặt hàng là 12 lần, cứ cách khoảng 24 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Dung môi: số lần đặt hàng là 8 lần, cứ cách khoảng 35 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Hạt nhựa: số lần đặt hàng là 5 lần, cứ cách khoảng 58 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Phụ gia: số lần đặt hàng là 2 lần, cứ cách khoảng 169 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Dây zipper: số lần đặt hàng là 2 lần, cứ cách khoảng 216 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
Xong khoảng thời gian đó thì lượng hàng trong kho đã hết, lúc này sẽ bắt đầu đơn đặt hàng mới. Điều này chỉ có thể áp dụng được nếu việc cung cấp bổ sung hàng tồn kho sẽ được diễn ra ngay tức thời thì chúng ta sẽ đợi đến lúc hàng trong kho hết sẽ tiến hành đặt hàng lại.
Tuy nhiên, trên thực tế thường có khoảng thời gian trôi qua giữa thời điểm đặt hàng và thời điểm hàng được nhận tại kho. Cho nên thực tế một doanh nghiệp không bao giờ chờ đến cuối chu kỳ hàng tồn kho mới đặt hàng lại. Thay vào đó, các doanh nghiệp sẽ tiến hàng đặt hàng trước n ngày cho cuối mỗi chu kỳ dự trữ.
Nhận xét về tính khả thi của mơ hình
Tính khả thi của mơ hình về kinh tế: theo mơ hình này sẽ tiết kiệm được chi phí tồn kho khoảng 1.938.159.825 đồng so với tổng chi phí tồn kho thực tế. Vậy xét về phương diện kinh tế thì đây là mơ hình khả thi, có thể áp dụng được bởi nó làm giảm chi phí tồn kho.
Tính khả thi đối với các yêu cầu khác:
- Về khả năng cung ứng: Công ty đã làm ăn lâu năm, có nhiều bạn hàng và đối tác quen thuộc cho nên việc triển khai mỗi lần mua vào với sản lượng như trên là nằm trong khả năng của Công ty.
- Về khả năng đáp ứng nhu cầu: Sản lượng mua vào là dựa trên kế hoạch xuất bán bao bì của Cơng ty nên sản lượng mua nguyên vật liệu như trên sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
5.3 Phân tích ABC
Trong rất nhiều loại hàng tồn kho, khơng phải loại hàng hóa nào cũng có vai trị như nhau trong việc bảo quản trong kho hàng. Để quản lý tồn kho hiệu quả, chúng ta cần phân loại hàng hóa dự trữ thành các nhóm dựa theo mức độ quan trọng của chúng ta trong dự trữ, bảo quản.
Mục tiêu của phân tích ABC. Đầu tư có trọng tâm khi mua hàng, ta phải dành các nguồn tiềm lực để mua hàng nhóm A nhiều hơn nhóm C.
Các loại nguyên vật liệu được qui ước như sau:
STT 1 2 3 4 5 6 7
Bảng 5-20. Kí hiệu các loại nguyên vật liệu
Trong đó: Nhu cầu (Demand) được cho theo nhu cầu của năm 2019. Chi phí và giá (Price) tính theo ngàn đồng.
5.4 Dự báo nhu cầu nguyên vật liệu
Trong một tổ chức sản xuất, dự báo thường dùng để dự đốn doanh thu, chi phí, lợi nhuận, giá cả, thay đổi công nghệ, và đặc biệt là nhu cầu. Hầu hết các công ty không bao giờ chờ cho đến khi nhận được đơn đặt hàng rồi mới bắt đầu hoạch định sản xuất, thu mua nguyên vật liệu. Khách hàng thường ít khi chịu chờ các nhà sản xuất, nên để tăng lợi thế cạnh tranh, nhà sản xuất phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh chóng. Để thực hiện được điều này, nhà sản xuất phải dự báo nhu cầu tốt để có cơ sở tiến hành mua sắm nguyên vật liệu.
Theo số liệu thống kê của phòng KH – CƯ, nhu cầu nguyên vật liệu từ năm 2016 – 2019 biến động như sau:
Tên nguyên vật liệu
Dựa vào nhu cầu NVL từ năm 2016 đến năm 2019, nhóm em dự báo nhu cầu nguyên vật liệu năm 2020 và năm 2021 cụ thể như sau:
Tên nguyên vật liệu
Màng Keo ghép Mực in Dung môi Hạt nhựa Phụ gia Dây zipper
Bảng 5-22. Dự báo nhu cầu năm 2020 và 20215.5 Kiến nghị 5.5 Kiến nghị
Để góp phần hồn thiện, nâng cao thêm hiệu quả cơng tác quản lý hàng tồn kho, nhóm đề xuất một số giải pháp sau:
- Những lúc hàng mua vào nhiều thủ kho nên tăng cường giám sát, chỉ dẫn các công nhân chất xếp theo đúng quy định để giúp cho việc luân chuyển hàng trong kho được tốt hơn. Tránh tình trạng một số lơ hàng bị ứ đọng lại quá lâu.
- Sốt hóa đơn, phiếu nhập, xuất kho: Việc kiểm tra các loại chứng từ, hóa đơn, phiếu nhập xuất hàng cần được triển khai một cách nghiêm túc, minh bạch, trung thực, tránh gây thất thoát tài sản, gian lận trong kinh doanh.
- Tổ chức các khóa đào tạo quản lý kho: Cơng tác quản lý, sắp xếp kho hàng cũng nhiều phức tạp và yêu cầu có kinh nghiệm.
- Mặt khác, để góp phần nâng cao hiệu quả về quản lý hàng tồn kho về mặt định tính và định lượng. Đầu tiên là cần tập trung làm tốt trong khâu quản lý hàng tồn kho. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo cơng ty cần tạo mối liên hệ tốt với các đối tác cung ứng, nắm
bắt kịp thời về tình hình nguồn cung của thị trường để đưa ra những đề xuất, điều chỉnh sản lượng mua hợp lý theo từng thời điểm khác nhau.
CHƯƠNG 6. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
6.1 Thực trạng quản lý chất lượng
6.1.1 Thực trạng quy trình kiểm sốt chất lượng6.1.1.1 Quy trình kiểm sốt cơng đoạn thổi màng 6.1.1.1 Quy trình kiểm sốt cơng đoạn thổi màng
STT
1
2
3
4
Bảng 6-1. Quy trình kiểm sốt cơng đoạn thổi màng6.1.1.2 Quy trình kiểm sốt q trình ghép khơ 6.1.1.2 Quy trình kiểm sốt q trình ghép khơ
ST T 1.1. Độ dày. 1.2. Chiều rộng. 1 1.3. Loại nguyên liệu. 1.4. Nhà sản xuất.
1.5. Kiểm tra corona.
2
3
5
6
2. Tham khảo bảng liệt kê một số lỗi.
Bảng 6-2. Quy trình kiểm sốt q trình ghép khơ6.1.1.3 Quy trình kiểm sốt q trình chia cuộn 6.1.1.3 Quy trình kiểm sốt q trình chia cuộn
ST T 1 2 3 4 5
3. Đo độ kết dính bằng máy Tensile Tester
4. Đọc kết quả và so sánh với bảng tiêu chuẩn (BTC) từng cấu trúc.
6 Đo độ dày
7 Ngoại quan.
Bảng 6-3. Quy trình kiểm sốt q trình chia cuộn 6.1.1.4 Quy trình kiểm sốt cơng đoạn làm túi cuộn 6.1.1.4 Quy trình kiểm sốt cơng đoạn làm túi
1 2 3 4 5 6 7 8
9 Kích thước túi
10
Bảng 6-4. Quy trình kiểm sốt cơng đoạn làm túi6.1.2 Đo lường 6.1.2 Đo lường
BẢNG SO SANH SẢN LƯỢNG VA SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP NĂM 2020
Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tổng
0,37
0,010,02
THÁNG 1 THÁNG 2
6.1.3 Tiêu chuẩn chất lượng
6.1.3.1 Tiêu chuẩn công đoạn thổi màng
STT Chi tiết kiểm tra 1 Độ rộng. 2 Đo dộ dày. 3 Corona 4 Ngoại quan.
Bảng 6-6. Tiêu chuẩn công đoạn thổi màng6.1.3.2 Tiêu chuẩn q trình ghép khơ