Chủ thể Kiểm toán

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN kiểm toán nợ công ở việt nam hiện nay (Trang 70 - 75)

CHƯƠNG 1 : LÍ LUẬN CHUNG

3.1. Chủ thể Kiểm toán

Nợ công đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng và phức tạp trong nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như tồn cầu trong giai đoạn hiện nay. Nhiều nước có mức nợ cơng rất lớn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc cân đối tài chính và thực hiện các nghĩa vụ trả nợ. Tại Việt Nam, câu chuyện nợ công cũng đang được người dân đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây, những con số mà Bản tin nợ nước ngồi của Bộ Tài chính đưa ra cho thấy quy mô nợ đang tăng nhanh. Mặc dù, theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Việt Nam khơng nằm trong nhóm các nước có gánh nặng về nợ cao, nhưng hiệu quả quản lý, sử dụng nợ cũng chưa có sự cải thiện rõ rệt. Để nhìn nhận, đánh giá có hiệu quả về nợ công, vấn đề này cần tổ chức các cuộc kiểm tốn riêng về nợ cơng bao gồm kiểm toán các báo cáo

thường niên về nợ cơng, kiểm tốn chun đề về nợ cơng hoặc kiểm

toán đầy đủ

về tình hình quản lý và sử dụng các khoản nợ cơng.

Hiện nay chủ thể kiểm tốn các vấn đề liên quan đến nợ công và quản lý nợ cơng là bộ máy Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) thực hiện. Việc hoàn thiện tổ chức kiểm tốn nợ cơng cả về căn cứ kiểm tốn, mục tiêu, nội dung và nhân lực kiểm toán là hết sức quan trọng và cần thiết. Trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị góp phần ngăn ngừa các rủi ro phát sinh, đề ra các biện pháp quản lý các khoản nợ công một cách tốt hơn.

về cơ cấu tổ chức, Kiểm toán Nhà nước được tổ chức và quản lý tập trung

thống nhất, gồm: bộ máy điều hành, Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu vực và các đơn vị sự nghiệp. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước. Tổng Kiểm toán Nhà nước quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước. Số lượng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành và Kiểm toán Nhà nước khu vực trong từng thời kỳ được xác định trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ do Tổng Kiểm tốn Nhà nước trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định.

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước bao gồm 30 Vụ và đơn vị tương đương cấp Vụ như sau:

Các đơn vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành:

1. Văn phịng Kiểm tốn Nhà nước; 2. Vụ Tổ chức cán bộ;

4. Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán; 5. Vụ Pháp chế;

6. Vụ Hợp tác quốc tế.

7. Thanh tra Kiểm toán Nhà nước.

Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành:

1. Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành Ia (lĩnh vực quốc phịng);

2. Kiểm tốn Nhà nước chuyên ngành Ib (lĩnh vực an ninh, tài chính và ngân sách Đảng, hoạt động cơ yếu, dự trữ nhà nước);

3. Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành II (lĩnh vực ngân sách trung ương của bộ, ngành kinh tế tổng hợp);

4. Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành III (lĩnh vực ngân sách trung ương của bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phu...);

5. Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành IV (lĩnh vực đầu tư, dự án hạ tầng cơ sở);

6. Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành V (lĩnh vực đầu tư, dự án cơng nghiệp, dân dụng);

7. Kiểm tốn Nhà nước chun ngành VI (các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước);

8. Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII (ngân hàng, các tổ chức tài chính).

Các đơn vị Kiểm tốn Nhà nước khu vực:

1. Kiểm toán Nhà nước khu vực I (trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nội);

2. Kiểm toán Nhà nước khu vực II (trụ sở đặt tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An);

3. Kiểm toán Nhà nước khu vực III (trụ sở đặt tại Thành phố Đà Nằng); 4. Kiểm toán Nhà nước khu vực IV (trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh);

5. Kiểm toán Nhà nước khu vực V (trụ sở đặt tại Thành phố Cần Thơ).

6. Kiểm toán Nhà nước khu vực VI (trụ sở đặt tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh);

7. Kiểm toán Nhà nước khu vực VII (trụ sở đặt tại Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái);

8. Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII (trụ sở đặt tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa);

9. Kiểm tốn Nhà nước khu vực IX (trụ sở đặt tại Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang);

10. Kiểm toán Nhà nước khu vực X (Trụ sở đặt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên);

11. Kiểm toán Nhà nước khu vực XI (trụ sở đặt tại thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá);

12. Kiểm toán Nhà nước khu vực XII (trụ sở đặt tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk);

13. Kiểm toán Nhà nước khu vực XIII (trụ sở đặt tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Các đơn vị sự nghiệp:

1. Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ; 2. Trung tâm Tin học;

3. Báo Kiểm tốn.

Mỗi đơn vị có các phịng chức năng để thực hiện nhiệm vụ. Văn phịng Kiểm tốn Nhà nước có con dấu riêng; Kiểm tốn Nhà nước khu vực và các đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.

Cán bộ, Kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước là công chức Nhà nước, được tuyển chọn từ 2 nguồn:

* Các cán bộ, cơng chức Nhà nước có bằng cử nhân trở lên về các chuyên ngành: kiểm toán, kế tốn, tài chính, ngân hàng, kinh tế, luật hoặc chun ngành khác đã có bề dày kinh nghiệm thực tiễn công tác được tuyển chọn ở các cơ quan, đơn vị và các địa phương.

* Các cử nhân mới tốt nghiệp các trường đại học, học viện thuộc các chun ngành: kiểm tốn, kế tốn, tài chính, ngân hàng, kinh tế, luật hoặc

về trình độ chuyên môn: Kiểm toán viên nhà nước phải có đủ các tiêu

chuẩn của cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, cơng chức và các tiêu chuẩn sau:

1. Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan;

2. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành kiểm tốn, kế tốn, tài chính, ngân hàng, kinh tế, luật hoặc chuyên ngành khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm tốn;

3. Đã có thời gian làm việc liên tục từ năm năm trở lên theo chuyên ngành được đào tạo hoặc có thời gian làm nghiệp vụ kiểm toán ở Kiểm toán Nhà nước từ ba năm trở lên;

4. Đã tốt nghiệp chương trình bồi dưỡng Kiểm toán viên nhà nước và được Tổng Kiểm toán Nhà nước cấp chứng chỉ.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN kiểm toán nợ công ở việt nam hiện nay (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w