Bối cảnh ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HẾT MÔN CNXHKH LOP TCLLCT CHUONG TRINH MOI (Trang 25 - 26)

- Về quan hệ phân phối: Điều tiết phân phối giá trị thặng dư thông qua phân phối lợi tức cổ phần; trợ

1. Bối cảnh ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực

Thứ nhất: Thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917

Lần đầu tiên trong lịch sử, một chế độ xã hội ưu việt đã ra đời. Với chính quyền cơng - nơng, Nhà nước Xơ viết đã thể hiện tính chất dân chủ rộng rãi, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia quản lý xã hội, quản lý đất nước.

G/c bóc lột bị đánh đổ. G/c công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác được hưởng thành quả của cuộc CM. Một XH dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu đã phát huy vai trò của quần chúng nhân dân lao động trong quản lý đất nước. Thành lập nên Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (viết tắt là Liên Xô - 1922).

Cuối năm 1920, đầu năm 1921, nội chiến kết thúc, chính quyền Xơ-viết bước sang xây dựng nền kinh tế trong điều kiện hết sức khó khăn. Nền kinh tế của nước Nga lúc bấy giờ vốn đã lạc hậu lại thêm suy sụp bởi chiến tranh tàn phá.

Chính sách kinh tế mới (NEP) là bước khởi đầu của cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất nước, bắt đầu từ

những chính sách kinh tế, bao gồm chính sách thuế lương thực và các chính sách khơi phục, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.

Trong công nghiệp, trước hết quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng, trong đó chú trọng bậc nhất là Kế hoạch điện khí hóa tồn quốc. Tiếp đến chú trọng khơi phục thương nghiệp, lưu thơng hàng hóa, vai trị của các tổ chức thương nghiệp quốc doanh, cuối cùng là ổn định tài chính - tiền tệ. Khơi phục và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.

Từ một quốc gia lạc hậu, Liên Xơ đã trở thành một cường quốc lớn, có một vị thế quan trọng trên thế giới.

Joseph Stalin, người kế tục sự nghiệp của V.I.Lenin từng chỉ rõ: “Biến nước Nga từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp có thể tự lực sản xuất thiết bị cần thiết, đưa nước ta từ một nước nhập khẩu thiết bị thành một nước chế tạo được các thiết bị ấy. Đó là điều bảo đảm sự độc lập kinh tế của nước ta và không phụ thuộc vào các nước tư bản chủ nghĩa”. Từ tinh thần đó, Liên Xơ quyết tâm trở thành một quốc gia tự cường.

Thành tựu của Liên Xô trong việc bảo vệ thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, với vai trò quyết định cứu nhân loại khỏi thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã minh chứng cho sức mạnh của chủ nghĩa xã hội hiện thực.

Thứ hai: Sự ra đời và vai trò to lớn của Quốc tế cộng sản (Quốc tế III), các tổ chức quốc tế và sự nỗ lực của các đảng Cộng sản đã hình thành tính phở biến và tính đặc thù của nhận thức về chủ nghĩa xã hội.

Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (hay Quốc tế III) đã ra đời với tư cách là tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa và các nước thuộc địa, phụ thuộc.

Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển (3/1919 - 5/1943), Quốc tế Cộng sản đã đóng vai trị rất quan trọng trong việc tập hợp lực lượng cách mạng chân chính, phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học vào phong trào công nhân, cổ vũ tinh thần đấu tranh của công nhân và các dân tộc bị áp bức.

Thứ ba: Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa (1949 - 1991)

Ngay sau Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc, một hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã ra đời ở các nước thuộc Đông Âu. Nhờ ảnh hưởng to lớn của chế độ xã hội chủ nghĩa, nhiều nước ở châu Á và khu vực Mỹ Latinh đã giành thắng lợi to lớn trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ rồi gia nhập vào phe xã hội chủ nghĩa.

Sự phát triển tính hệ thống của chủ nghĩa xã hội hiện thực được thể hiện ở sự phát triển bền chặt quan hệ nhiều mặt giữa các nước xã hội chủ nghĩa như quan hệ hợp tác song phương, đa phương. Năm 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đã ra đời.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HẾT MÔN CNXHKH LOP TCLLCT CHUONG TRINH MOI (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w