Nội dung của Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam (Phần 6 ; trang 592 – 594)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HẾT MÔN CNXHKH LOP TCLLCT CHUONG TRINH MOI (Trang 71 - 72)

- ĐH IX: “tăng trưởng kt gắn với bảo đảm tiến bộ và công bằng xh ngay trong từng bươc phát triển tăng

2. Nội dung của Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam (Phần 6 ; trang 592 – 594)

công bằng xã hội ở Việt Nam (Phần 2.6 ; trang 592 – 594)

“Không chờ KT phát triển cao rồi mới giải quyết các vấn đề xã hội, mà ngay trong từng bước và suốt quá trình phát triển, TTKT phải luôn gắn liền với TB và CBXH. CBXH không chỉ được thực hiện trong phân phối kết quả sản xuất, mà còn được thực hiện ở khâu phân phối TLSX, ở việc tạo ra những điều kiện cho mọi người phát huy tốt năng lực của mình” (Văn kiện Đại hội VIII, tr.31, 1996)

“Không chờ KT phát triển cao rồi mới giải quyết các vấn đề xã hội, mà ngay trong từng bước và suốt q trình phát triển, TTKT phải ln gắn liền với TB và CBXH. CBXH không chỉ được thực hiện

trong phân phối kết quả sản xuất, mà còn được thực hiện ở khâu phân phối TLSX, ở việc tạo ra những điều kiện cho mọi người phát huy tốt năng lực của mình” (Văn kiện Đại hội VIII, tr.31, 1996)

“Bảo đảm sự hài hoà giữa TTKT với phát triển văn hố, phát triển con người, thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững” (VK XII, tr.132-133)

TT PHẠM MINH CHÍNH

Phát triển kinh tế đi đơi với tiến bộ và công bằng xã hội

“Phải thực hiện bằng được quan điểm phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, không "hy sinh" tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo TTKT đơn thuần, quan tâm hơn nữa tới người nghèo, người yếu thế trong xã hội”

- Tăng trưởng kinh tế phải coi trọng phát triển văn hoá, đồng thời thực hiện tiến bộ cơng bằng xã hội ngay trong từng chính sách kinh tế, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực.

- Khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đi đơi với xóa đói giảm nghèo, chăm sóc những người có cơng, những người khơng may gặp khó khăn, cơ nhỡ.

- Phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội sẽ tạo ra động lực cho tăng trưởng kinh tế chứ khơng phải là gánh nặng kìm hãm tăng trưởng kinh tế.

- Thành tựu:

+ Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liền đã tạo tiền đề vật chất quan trọng để đầu tư phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội. (Nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể trong truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc được giữ gìn, kế thừa và phát huy có hiệu quả; Chuẩn mực đạo đức và nhân cách con người VN được hình thành; Giao lưu hợp tác văn hóa với nước ngoài từng bước được mở rộng. Vấn đề giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo được chú trọng và đạt được nhiều thành công.)

Nhà nước đã dành 21% ngân sách cho phúc lợi xã hội, là mức cao nhất trong số các nước ASEAN

- Hạn chế:

+ Do sức ép về tăng trưởng kinh tế nên nhiều ngành, nhiều địa phương ít quan tâm đến phát triển văn hóa với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ mơi trường.

+ Tình trạng phân hóa xã hội ngày càng diễn biến phức tạp; tình trạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và tệ nạn xã hội vẫn đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết.

+ Nhà nước hoặc không làm, làm khơng hết vai trị; đơi khi vẫn cịn hiện tượng phó mặc cho thị trường (được mùa, rớt giá năm nào cũng xảy ra).

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HẾT MÔN CNXHKH LOP TCLLCT CHUONG TRINH MOI (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w