- Về quan hệ phân phối: Điều tiết phân phối giá trị thặng dư thông qua phân phối lợi tức cổ phần; trợ
Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích làm rõ những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng, sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực từ 1917 – 1991.
đến khủng hoảng, sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực từ 1917 – 1991.
* Tóm tắt các hạn chế chủ yếu của CNXHHT (Mục 2.2 Tr 458 – 460) * Tóm tắt nội dung khủng hoảng của CNXHHT (Mục 2.3.1 Tr 461 -463)
* Đi vào phân tích các nguyên nhân: Khách quan và chủ quan (Mục 2.3.2 Tr 463 – 471) Hoặc tóm tắt tham khảo như sau:
“a. Nguyên nhân khách quan:
+ Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là con đường hồn tồn mới mẻ, khó khăn, phức tạp chưa có tiền lệ trong lịch sử
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra là những phác họa chung nhất để giai cấp cơng nhân thơng qua chính đảng của mình phải vận dụng sáng tạo vào tình hình cụ thể thì mới thực hiện thắng lợi mục tiêu cách mạng mỗi nước. Ở mỗi nước có điều kiện, hồn cảnh khơng giống nhau nên sự vận dụng những nguyên lý phổ biến của CNXH vào thực tế rất đa dạng, cần phải có q trình trải nghiệm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.
+ Hai là, sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc đối với chủ nghĩa xã hội thế giới
CNTB trong quá trình tồn tại với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn và có lien kết chặt chẽ thành một hệ thống chính trị trên phạm vi tồn cầu, ln tìm mọi cách để xóa bỏ chế độ XHCN trên thế giới. Đứng đầu là Mỹ, các nước này luôn thay đổi chiến lược rất thâm độc, khó nhận biết như thơng qua chiến lược “diễn biến hồ bình” để thúc đẩy nhanh quá trình sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở một số nước.
+ Ba là, hầu hết các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa có điểm xuất phát thấp, cơ sở vật chất, kỹ thuật và trình độ phát triển về kinh tế so với chủ nghĩa tư bản còn hạn chế.
Các nước đi lên CNXH không phải xuất phát từ những nước tư bản phát triển theo như dự báo của C.Mác, Ph.Ăngghen, cho nên sau khi giành được chính quyền thì phải thực hiện từng bước loại bỏ những tàn dư của chế độ xã hội cũ vừa kế thừa giá trị của nhân loại, vừa xây dựng vật chất - kỹ thuật của xã hội mới vừa chống lại những cơ sở tồn tại chế độ bóc lột đã lỗi thời lạc hậu.
Từ 1947, chiến tranh lạnh trên thế giới bắt đầu và kéo dài đến năm 1991, cùng với chiến tranh lạnh, các nước XHCN đều phải đối đầu với các âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp cách mạng ở mỗi nước nên có tác động tồn diện đến các mặt đời sống ở các nước XHCN.
Liên Xô là quốc gia chịu thiệt hại lớn nhất về mọi mặt, trong đó có thiệt hại về nhân mạng với 27 triệu người bao gồm Hồng Quân và dân thường đã hy sinh và tử vong.
+ Bốn là, về mặt khách quan, ảnh hưởng q lớn của mơ hình Xơ Viết dẫn tới “áp đặt mơ hình Xơ Viết”, coi đó là mơ hình duy nhất của chủ nghĩa xã hội.
Do nhận thức chủ nghĩa Mác Lênin về CNXH, con đường đi lên CNXH cịn xơ cứng, máy móc, giáo điều, đề cao tính phổ biến, coi nhẹ tính đặc thù của dân tộc đã làm mất đi tính khoa học, tính sáng tạo vốn có của chủ nghĩa Mác Lênin
Sự ảnh hưởng của Liên Xô đối với các nước cũng nên xem xét theo hai chiều hướng:
(1) Các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở nhận thức rõ những thành tựu rực rỡ của Liên Xô - nước đi đầu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới, đã tự nguyện học tập, mô phỏng theo, tiếp thu những giá trị tiến bộ của mơ hình này trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở quốc gia mình;
(2) Khuynh hướng áp đặt mơ hình Xơ Viết đối với các nước khác cũng đã xuất hiện, coi đó là mơ hình mẫu mực mà các nước khác phải noi theo. Những sự sáng tạo khác mơ hình Xơ Viết đều bị cho là xa rời chủ nghĩa Mác, là rơi vào chủ nghĩa xét lại. Điều này, trên thực tế đã làm cho nhận thức về CNXH ở nhiều nước trở nên máy móc, giáo điều, xơ cứng, xa rời những nguyên lý và thiếu tính sang tạo.