Một số định hướng để giải quyết Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HẾT MÔN CNXHKH LOP TCLLCT CHUONG TRINH MOI (Trang 72 - 80)

- ĐH IX: “tăng trưởng kt gắn với bảo đảm tiến bộ và công bằng xh ngay trong từng bươc phát triển tăng

3. Một số định hướng để giải quyết Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam

thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam

Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền về phát triển kinh tế gắn với

thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong điều kiện mới.

Hai là, tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế, văn hóa,

thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội.

Ba là, quan tâm, giải quyết tốt những mâu thuẫn trong quá trình phát triển, như: thực hiện tiến bộ

và công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế phát triển chưa cao, nguồn lực còn hạn chế; TTKT với xây dựng văn hóa, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội.

Bốn là, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

* Liên hệ thực tế:

Tỉnh Vĩnh Long có các ưu điểm – hạn chế như sau Ưu điểm:

- Thứ nhất, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở khu vực trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống giao thông đối ngoại khá thuận lợi, kể cả đường bộ, đường thủy và đường hàng khơng.

- Thứ hai, đất có chất lượng cao, độ phì khá lớn, nguồn nước ngọt quanh năm, hệ thống sông rạch dày, thuận tiện cho việc canh tác nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt. Vĩnh Long nằm trong vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước, đặc biệt nằm trong vùng tứ giác phát triển cây ăn trái lớn nhất Đồng bằng sơng Cửu Long, có tiềm năng phát triển cây lúa, màu, cây ăn quả lớn, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Vĩnh Long có tiềm năng to lớn về trồng trọt và chăn nuôi. Sản xuất nông nghiệp là thế mạnh hàng đầu với gần 44.000 ha đất trồng cây ăn trái, trong đó có hai loại trái cây đặc sản nổi tiếng có chất lượng và diện tích lớn nhất cả nước là bưởi Năm Roi (diện tích 7.780 ha) và cam sành Tam Bình (trên 2.500 ha). Bên cạnh đó, Vĩnh Long cũng có vùng nguyên liệu khoai lang lớn nhất cả nước với diện tích hơn 11.000 ha ở huyện Bình Tân. Đây chính là thế mạnh nơng nghiệp đặc trưng của tỉnh Vĩnh Long. Thứ ba, Vĩnh Long là một trong những tỉnh có thế mạnh về giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sơng Cửu Long, là tỉnh có số trường đại học nhiều thứ 2 ở khu vực, sau Thành phố Cần Thơ. Mạng lưới đào tạo được mở rộng, đến nay tồn tỉnh đã có 03 trường đại học, 05 trường cao đẳng, 01 trường trung học chuyên nghiệp. Trong đó, mạng lưới dạy nghề có 02 trường cao đẳng nghề là Trường Cao đẳng Nghề Vĩnh Long và Cao đẳng Nghề số 9 Quân khu 9, cùng với nhiều cơ sở đào tạo nghề của tỉnh và huyện, thị, thành phố, có khả năng đào tạo được số lượng khá lớn học sinh, sinh viên cho tỉnh và các tỉnh trong vùng.

Hiện nay tỉnh đang thực hiện Chương trình đào tạo nguồn nhân lực, năm 2015 tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật của tỉnh đã đạt 55% và mục tiêu đến năm 2020 đạt khoảng 75%. Đây là nguồn lực hết sức cần thiết cho cơng nghiệp hố - hiện đại hố trong những năm tới.

Vĩnh Long cịn lưu giữ nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người dân Nam bộ gắn với các làng nghề truyền thống như: Làng nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ, nghề đan lát, làng gốm đỏ ven sông Cổ Chiên, làng mai Phước Định, làng nghề bánh tráng Cù lao Mây

Vĩnh Long là tỉnh có tiềm năng lớn về phát triển du lịch (du lịch sinh thái, du lịch lịch sử văn hóa, hội nghị, hội thảo, thương mại...). So với các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Vĩnh Long là một trong những tỉnh có tài nguyên du lịch được thiên nhiên ưu đãi, phong phú, đa dạng nhất như: đất đai màu mỡ, sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, góp phần tạo nên những vườn cây ăn trái trĩu quả, khí hậu mát mẻ trong lành quanh năm.

Hạn chế

Giá trị thu được từ du lịch của chúng ta còn thấp chưa tương xứng, tiềm năng này chưa được khai thác tốt.

Nguồn cát này hiện nay khai thác chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng khai thác quá mức làm ảnh hưởng đến nguy cơ sạt lỡ bờ sơng và khơng cịn cát để khai thác trong tương lai.

- Nguồn đất sét này là một tiềm năng muốn tạo sự phát triển được thì nguồn đất sét này phải phát triển gốm mỹ nghệ xuất khẩu, sản phẩm gốm có giá trị gia tăng cao thì sẽ tạo được sự phát triển, nếu không quản lý tốt để khai thác phát triển những gạch ngói thơng thường, chậu, bình, … khơng có giá trị cao thì dần dần nguồn sét nay sẽ bị cạn kiệt. các lò gạch gốm sứ cũng gây ô nhiễm môi trường

Nguồn lao động trẻ, dồi dào nhưng trình độ chuyên mơn chưa cao, một số chưa có ý thức, tác phong cơng nghiệp.

Giải pháp

Một là, phát triển và phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao. Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục, đào tạo và nâng cao kỹ năng để góp phần thúc đẩy phát tiển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.

- Đối với khối doanh nghiệp: để nâng cao kỹ năng, chun mơn kỹ thuật cho người lao động thì doanh nghiệp liên kết với các trường nghề, trường đại học để đào tạo kỹ năng, đào đào nghề theo định hướng của doanh nghiệp. Ví dụ: Doanh nghiệp đặt hàng ngành nghề đào tạo để liên kết với các trường dạy

nghề, các trường đại học với doanh nghiệp nhằm để đánh giá nhu cầu cần tuyển dụng của doanh nghiệp và doanh nghiệp ký hợp đồng với các cơ sở đào tạo để các cơ sở này thông báo tuyển sinh ngành nghề mà doanh nghiệp đặt hàng và đúng theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp đề ra.

- Đối với cơ sở giáo dục đào tạo: liên kết mời gọi doanh nghiệp xuống để biết được nhu cầu, điều kiện nghề nghiệp, tiêu chuẩn mà họ cần để liên kết đào tạo, đối với các doanh nghiệp nước ngoài liên kết đào đạo theo nhu cầu và tiêu chuẩn của họ để xuất khẩu lao động sang nước ngồi làm việc. Thơng qua kênh ngoại giao các trường nghề, trường đại học Cửu Long, trường Đại học sư phạm, ... mời chuyên gia đến dạy ngoại ngữ và định hướng nghề cho sinh viên, nhu cầu liên kết đào tạo sau đó đưa cơng nhân đi tu nghiệp. Ví dụ: Trung học Y tế liên kết với Nhật Bản để đào tạo điều dưỡng xuất khẩu sang Nhật Bản làm việc, việc liên kết đào đạo phải theo tiêu chuẩn, điều kiện mà nước Nhật Bản đặt hàng mà chúng ta đào tạo.

Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao thì phải thu hút bằng chính sách đãi ngộ tương đối tùy theo ngân sách của tỉnh, thu hút này phải một vài đối tượng, nhu cầu mà chúng ta cần và số tiền này khơng phải cùng chung một chính sách mà mỗi một cá nhân có một chế độ chính sách riêng. Ví dụ: đối với những nơng dân ở các tỉnh khác phát minh sáng chế ra sản phẩm mà sản phẩm này ở Vĩnh Long chưa có và nhu cầu tỉnh đang cần để phục vụ cho sản xuất trên địa bàn tỉnh thì mời họ về làm việc tại Vĩnh Long với các chính sách như vay vốn để phát triển, chính sách thuế, chính sách đất đai, ... để họ tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhân dân tỉnh nhà và đào tạo nghề cho công nhân tỉnh nhà.

- Về quản lý nhà nước:

+ Đối với nguồn lực đang có những người nằm trong quy hoạch đưa đi đào tạo chuyên môn nghề nghiệp phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ và phù hợp với nhu cầu công việc của địa phương đang cần, không đưa đi đào tạo tràng lang không đúng với nhu cầu của địa phương.

+ Trong những vị trí quy hoạch từ chức danh Giám đốc sở trở xuống phải thi tuyển bổ nhiệm cạnh tranh, những người trong quy hoạch và kể cả những người ở bên ngoài đều được tham gia thi tuyển cạnh tranh với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, ... ở TP HCM chúng ta đến gặp họ để quãng bá thông qua các cuộc họp, các cuộc hội nghị để gửi clip, tài liệu, hình ảnh để quảng bá hành ảnh của Vĩnh Long cho họ biết. Đồng thời thông qua tổ chức những hội nghị với doanh nghiệp xúc tiến, những nhà đầu tư để đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh.

Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu ứng dụng khoa học, cơng nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề; đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ doanh nhân, quản trị doanh nghiệp, lao động lành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội; chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; thu hút và sử dụng nhân tài gắn với phát triển và ứng dụng khoa học – cơng nghệ. Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu; cụ thể hóa các cơ chế, chính sách về giáo dục – đào tạo, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, dạy nghề theo yêu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm hơn vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc. Tiếp tục thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực đến năm 2020; rà soát, bổ sung quy hoạch mạng lưới các trường cho phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục - đào tạo và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.

Hai là, tiếp tục ưu tiên đầu tư hệ thồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Ưu tiên đầu tư những dự án quan trọng có hiệu quả nhằm tạo sự đột phá và có tác động lan tỏa tích cực đến thực hiện các mục tiêu, định hướng phát riển của tỉnh, nhất là đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao và phát triển dịch vụ.

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện khâu đột phá về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, bảo đảm hiệu quả tổng hợp, tính kết nối hệ thống, nhất là mạng lưới giao thông, điện, thủy lợi, hạ tầng đô thị và hạ tầng cơng nghệ thơng tin. Tập trung rà sốt và hồn chỉnh quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông, thủy lợi, bảo đảm sử dụng tiết kiệm các nguồn lực và hiệu quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường. Lựa chọn một số dự án, cơng trình quan trọng có sức lan tỏa, tạo đột phá lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế để tập

trung đầu tư. Áp dụng đa dạng các phương thức đầu tư, khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia, tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.

Ba là, tập trung thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp chế biến, đẩy mạnh thương mại - dịch vụ, góp phần tiêu thụ sản phẩm.

- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn và hình thức đầu tư; chuẩn bị quỹ đất minh bạch, danh mục các dự án mời đầu tư mang tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện của tỉnh.

- Thường xun rà sốt, bổ sung và hồn thiện cơ chế, chính sách về ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư và nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để tăng cường hiệu quả thu hút đầu tư.

- Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến từ nguyên liệu của ngành nông nghiệp – thủy sản; công nghiệp phục vụ phát triển nông thôn; Gắn kết chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp chế biến và đẩy mạnh thương mại - dịch vụ, góp phần tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp, nông thôn.

- Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, thị trường, cơ hội kinh doanh và mở rộng mạng lưới phân phối. Khuyến khích doang nghiệp đổi mới công nghệ, phương pháp quản trị để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Câu 2: Mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

1. Nhận thức của Đảng CSVN về mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ( đoạn cuối trang 580)

2. Nội dung của Mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Phần 2.7 ; trang 594 – 596)

3. Một số định hướng để giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ( Phần 3.7; trang 609 – 611)

Câu 3. Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ ở Việt Nam. Liên hệ thực tế.

1. Nhận thức của Đảng CSVN về mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ ở Việt Nam ( đoạn cuối trang 581)

2. Nội dung của Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ ở Việt Nam (Phần 2.9 ; trang 598 – 600)

3. Một số định hướng để giải quyết mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ ở Việt Nam ( Phần 3.9; trang 612 – 613)

* Liên hệ thực tế:

*Ưu điểm: Có thể nói, với việc thực hiện vai trò, thẩm quyền, trách nhiệm của các chủ thể trong cơ chế

tổng thể “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, thể chế chính trị Việt Nam đã vận hành một cách thơng suốt, có sự ổn định, tiếp tục được củng cố và phát triển.

1. Đảng lãnh đạo: Với vai trò cầm quyền và lãnh đạo, bằng chủ trương, đường lối cách mạng đúng đắn,

sáng tạo, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam giành những thắng lợi và thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đến nay, Đảng đã khẳng định và xác lập các phương pháp, cách thức lãnh đạo Nhà nước và xã hội một cách chắc chắn, rõ ràng. Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng cơng tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục; bằng công tác tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên.

Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị. Hệ thống tổ chức đảng được thiết lập tương ứng với hệ thống tổ chức nhà nước. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tơn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng. Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền là vì lợi ích của nhân dân. Đảng lãnh đạo là yếu tố tiên quyết đảm bảo cho sự vận hành có hiệu quả cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.

Trong những năm đổi mới, tổ chức bộ máy các cơ quan đảng được sắp xếp, kiện toàn theo yêu cầu, nhiệm vụ mới. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ cơng tác của các tổ chức trong hệ thống chính trị được phân định, điều chỉnh phù hợp hơn. Nhiều chủ trương, nguyên tắc, quan điểm, giải pháp lớn về cơng tác cán bộ được thể chế, cụ thể hóa bằng quy chế, quy định, quy trình bảo đảm dân chủ, chặt chẽ. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị tiếp tục được đổi mới. Đảng đã ban hành nhiều quy chế, quy định, quy trình cơng tác để thực hiện, bảo đảm giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, đồng thời phát huy vai trị, tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là vai trị của Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc. Việc đổi mới phong cách, lề lối làm việc của các cơ quan lãnh

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HẾT MÔN CNXHKH LOP TCLLCT CHUONG TRINH MOI (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w