II. Thực trạng thực hiện dân chủ trong những năm qua 1 Những kết quả đạt được
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong CL 2011 Liên hệ thực tế.
thực tế.
*Sự phát triển về nhận thức của Đảng đối với phương hướng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong CL 2011
Đại hội VI (1986) Đảng ta chủ trương: “Kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập và hình thành đồng bộ cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ”; “sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá-tiền tệ, quản lý bằng phương pháp kinh tế là chủ yếu…”. Thực tiễn thực hiện Nghị quyết Đại hội VI cho thấy chủ trương đó là đúng đắn, Đại hội VII của Đảng (1991) đưa ra kết luận: sản xuất hàng hóa là thành tựu phát triển
của văn minh nhân loại, nó khơng những khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội mà cịn tất yếu cần thiết với cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo đó, một trong 7 phương hướng cơ bản để xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội khẳng định là: “Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
Đại hội IX (4-2001) khẳng định: Nền kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội là mơ hình kinh tế
tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đây không phải là kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa nhưng cũng chưa phải là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Đó là một hình thái kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc thể hiện bản chất của chủ nghĩa xã hội nhằm phục vụ lợi ích của tồn thể nhân dân và dân tộc Việt Nam.
Đại hội XI, Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa269 được Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) được
Đảng xác định là 1 trong 8 phương hướng cơ bản để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh mới. Khái quát lý luận này là một trong những sáng tạo quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với lý luận mác xít trong bối cảnh mới.
Đại hội XIII của Đảng tiếp tục làm rõ nội hàm: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước270. Đây là phương
hướng, phương thức, động lực và là con đường tất yếu để phát triển nhanh lực lượng sản xuất công nghiệp hiện đại và từng bước thiết lập các quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
*Liên hệ: - Phát triển thành phần kinh tế ở Vĩnh Long hoặc Liên hệ chung phát triển nền KTTT của Việt Nam
Ưu điểm: Đảng, Nhà nước, Chính phủ có nhiều chính sách phát triển kinh tế cho tỉnh VL
+ Sở hữu tập thể: các hợp tác xã (Bưởi 5 roi Mỹ Hịa, Tân Tiến ở Tam Bình…) tìm đầu ra, hỗ trợ KHKT…
+Thành phần kinh tế tư nhân: nền KTTT được thể chế hóa; mơi trường đầu tư kinh doanh ngày càng được hồn thiện…
+ Mơi trường đầu tư kinh doanh ngày càng được hồn thiện, bình đẳng và thơng thống hơn, chỉ số cạnh tranh cao