Tại nhiều quốc gia, áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp không hề mới, nhưng tại Việt Nam, kế toán quản trị chỉ thực sựñược tìm hiểu vào ñầu những năm 90 và ñược nghiên cứu có hệ thống từ năm 1999. Khảo sát tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cho thấy, ñến nay kế toán quản trị chỉ tồn tại dưới hai mô hình.
Với những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có hệ thống quản lý chủ yếu dựa trên nền tảng chuyên môn hóa từng bộ phận hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, từng hoạt ñộng quản lý, thì nội dung kế toán quản trị ñược xây dựng theo hướng cung cấp thông tin ñịnh lượng về tình hình kinh tế tài chính theo từng bộ phận chuyên môn hóa ñể phục vụ cho việc hoạch ñịnh, tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết ñịnh của nhà quản lý ở từng cấp quản trị.
Nội dung mô hình kế toán quản trị này thường gồm những lý luận và nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản sau:
- Phân loại, kiểm soát, ñánh giá chi phí theo từng phạm vi chuyên môn, hoặc cấp bậc quản trị.
- Xác ñịnh, kiểm soát, ñánh giá giá thành sản phẩm, chủ yếu là giá thành trong từng quá trình sản xuất.
- Dự toán ngân sách hoạt ñộng sản xuất kinh doanh hàng năm theo từng bộ phận và ñánh giá trách nhiệm quản lý ở từng cấp bậc quản trị.
27
- Thu thập, phân tích dữ liệu, từ ñó thiết lập thông tin thích hợp, phục vụ cho việc xây dựng giá bán, phương án kinh doanh ngắn hạn và dài hạn theo từng bộ phận, cấp bậc quản trị.
- Phân tích, dự báo chỉ số tài chính ở từng bộ phận hoạt ñộng.
Với những doanh nghiệp có hệ thống quản lý chủ yếu dựa trên nền tảng từng quá trình hoạt ñộng (ñược hiểu là bao gồm tất cả các công ñoạn, bộ phận như nghiên cứu và phát triển sản phẩm, sản xuất, dịch vụ, thiết kế, tiến trình sản xuất, sản phẩm, marketing, phân phối, dịch vụ sau phân phối hoặc bao gồm một nhóm công ñoạn, bộ phận gắn kết nhau trong quá trình sản xuất, kinh doanh), thì nội dung kế toán quản trị ñược xây dựng theo hướng cung cấp thông tin ñịnh lượng về tình hình kinh tế tài chính theo từng quá trình hoạt ñộng ñể phục vụ cho việc hoạch ñịnh, tổ chức, phối hợp thực hiện, ñánh giá hiệu quả của từng nhóm thực hiện quá trình hoạt ñộng (những người có chuyên môn khác nhau cùng thực hiện một quá trình kinh doanh). Cụ thể là:
- Phân loại, kiểm soát, ñánh giá chi phí theo từng quá trình hoạt ñộng.
- Dự toán ngân sách của từng quá trình hoạt ñộng và ñánh giá hiệu quả của từng nhóm thực hiện quá trình.
- Thu thập, phân tích dữ liệu ñể xây dựng thông tin thích hợp, phục vụ cho việc lựa chọn từng quá trình hoạt ñộng và phối hợp thực hiện của nhóm thực hiện quá trình.
- Phân tích, dự báo các chỉ số tài chính của từng quá trình hoạt ñộng.
Hiệu quả áp dụng hệ thống kế toán quản trị trong các doanh nghiệp chế
biến thủy sản
- Xác ñịnh rõ chiến lược phát triển của quá trình sản xuất kinh doanh, hình thành mục tiêu và lựa chọn phương pháp và phương tiện tốt nhất ñể ñạt ñược mục tiêu ñó.
- Đánh giá hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp nói chung, hiệu quả của từng bộ phận và từng hoạt ñộng của mỗi nhân viên nói riêng.
- Đánh giá các dự án ñầu tư của doanh nghiệp.
- Xây dựng hệ thống thu thập và phân tích thông tin tài chính và phi tài chính cho phép nhận diện ngay vấn ñề phát sinh.
- Nâng cao hiệu quả quản lý tiền tệ.
- Thiết lập mối quan hệ tương hỗ giữa các bộ phận chức năng, ñảm bảo nguyên tắc vì mục tiêu chung của doanh nghiệp.
28
- Áp dụng hệ thống dự toán.
- Cơ sở dữ liệu của kế toán quản trị cung cấp thông tin cho lãnh ñạo ra quyết ñịnh quản lý.
- Thay ñổi chính sách lương - thưởng cho nhân viên. Trách nhiệm và nhiệm vụ của các nhân viên trong doanh nghiệp ñược xác ñịnh một cách rõ ràng hơn. Họ biết phải cố gắng ñạt ñược những tiêu chí nào. Điều này ñem lại khả năng kiểm soát hoạt ñộng của nhân viên một cách hiệu quả hơn, theo dõi việc thực hiện kế hoạch, ñiều chỉnh hệ thống khen thưởng - kỹ luật công bằng hơn, hợp lý hơn.
- Tăng cường vòng quay vốn lưu ñộng. Thời gian ñiều hành các ñơn hàng giảm tạo ñiều kiện cải thiện quan hệ với khách hàng, tăng số lượng ñơn hàng hiện có. Điều này cho phép doanh nghiệp tăng vòng quay vốn lưu ñộng.
29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Thông tin kế toán là cơ sở cho quyết ñịnh quản lý, thông tin kế toán trong doanh nghiệp gồm có hai hệ thống – thông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị. Kế toán quản trị có mối quan hệ với kế toán tài chính nhưng cũng có nhiều mặt khác nhau, một trong những khác biệt ñó là: kế toán tài chính tập trung vào các thông tin tài chính thông qua thước ño giá trị; kế toán quản trị mở rộng phạm vi phản ảnh sang các thông tin phi tài chính. Những thông tin này sẽ hữu ích cho việc ñánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả các hoạt ñộng của doanh nghiệp, qua ñó giúp người quản lý ñưa ra các quyết ñịnh làm tăng giá trị doanh nghiệp.
Nội dung của kế toán quản trị rất ña dạng phong phú, vì thế trong phạm vị giới hạn của luận văn này, tác giả không nghiên cứu toàn bộ nội dung của kế toán quản trị mà chỉ nghiên cứu, ứng dụng những nội dung phù hợp với ñặc ñiểm sản xuất, kinh doanh tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang.
Để thực hiện chức năng phản ánh và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, kế toán quản trị sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật như: phương pháp phân loại, phương pháp so sánh, phương pháp ñồ thị - biểu ñồ, phương pháp tỷ số tài chính, các mô hình kinh tế - tài chính, phương pháp ñịnh lượng, phương pháp bảng cân ñối thành quả kinh tế, phương pháp phân tích thông tin thích hợp, phương pháp phân tích mối quan hệ lợi ích – chi phí, phương pháp phân tích mối quan hệ khối lượng – chi phí - lợi nhuận, phương pháp chiết khấu dòng tiền, …Các phương pháp kỹ thuật này của kế toán quản trị thể hiện sự hội nhập có chọn lọc và sựứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin.
Khẳng ñịnh tầm quan trọng của kế toán quản trị trong việc quản lý ñiều hành hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán quản trị tốt giúp cho việc ra các quyết ñịnh, giúp hiểu biết quá trình sản xuất kinh doanh, khuyến khích các hành vi thích hợp, phản ánh giá trị ñạo ñức và lòng tin. Và tất cả những cái ñó nhằm ñạt mục tiêu chiến lược: chất lượng, thời gian và giá cả. Điều này cũng có nghĩa là kế toán quản trị tự nó không phải là ñiểm kết thúc, nó là công cụ quan trọng ñể ñạt ñược mục tiêu chiến lược cho tổ chức.
30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG 2.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần hải sản Nha Trang là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ñược thành lập và hoạt ñộng theo giấy phép thành lập công ty cổ phần số 65GP/TLDN ngày 17/09/1999 do UBND tỉnh Khánh Hòa cấp.
Giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh số 062808 ngày 17/09/1999 do Sở Kế hoạch và ñầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp.
Thời gian hoạt ñộng 50 năm.
Vốn ñiều lệ: 15.000.000.000 ñồng (Mười lăm tỷñồng) Ngành nghề kinh doanh:
- Thu mua, sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu và tiêu thụ nội ñịa. - Mua bán nguyên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, phụ tùng phục vụ ngành chế biến thủy sản.
Tên thương mại: CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG Tên ñối ngoại: NHA TRANG FISHERIES JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: NHATRANG FISCO
Địa chỉ: 194 Lê Hồng Phong – Nha Trang – Khánh Hòa Điện thoại: 058.3884714 Fax: 058.3884158
Mục tiêu hoạt ñộng: Công ty ñược thành lập với mục ñích chủ yếu là xây dựng nhà xưởng ñể sản xuất các mặt hàng hải sản chất lượng cao xuất khẩu. Trong ñó, chú trọng các mặt hàng có giá trị gia tăng cao nhằm tăng giá trị xuất khẩu, tạo nguồn thu các ngoại tệ mạnh. Đồng thời là tạo ñiều kiện ñể thu hút và tạo việc làm ổn ñịnh cho một phần lớn lao ñộng tại ñịa phương.
Thành tích công ty ñạt ñược trong thời gian qua:
Công ty ñạt doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 của bộ thương mại phối hợp với VCCI
Công ty nhận ñược bằng khen thưởng của Bộ thủy sản về thành tích vuợt kim ngạch xuất khẩu.
31
Nhận bằng khen của tỉnh Khánh Hòa về thành tích 1 trong 10 doanh nghiệp dẫn ñầu xuất khẩu của tỉnh trong 4 năm liên tiếp.
Năm 2005 ñược cấp chứng nhận ISO 9001:2000, chứng nhận BRC (hệ thống bán lẻ toàn cầu)
2.1.2 Nguyên tắc hoạt ñộng của Công ty
Thực hiện hạch toán kinh tếñộc lập và chịu trách nhiệm về hoạt ñộng sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi và tái sản xuất mở rộng.
Bảo toàn và phát triển nguồn vốn ñược giao ñồng thời giải quyết thỏa ñáng lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể theo kết quảñạt ñược trong khuôn khổ pháp luật.
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, ñiều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở quyền làm chủ của cán bộ công nhân viên trong công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo ñúng ñịnh hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty là tổng hợp các bộ phận phòng ban khác nhau có mối liên hệ phụ thuộc nhau ñược chuyên môn hóa và ñược giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất ñịnh, ñược bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp. Hiện tại Công ty ñang tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Với hình thức này thì các phòng ban sẽ giúp cho ban giám ñốc trong việc ra quyết ñịnh kinh doanh, sau khi ñược Giám ñốc xem xét thông qua sẽ ñược chuyển xuống cấp dưới theo tuyến ñã ñịnh ñể thực hiện.
Hội ñồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty do ñại hội ñồng cổñông bầu ra và thay mặt cho hội ñồng cổñông. Có toàn quyền nhân danh Công ty quyết ñịnh mọi việc liên quan ñến mục ñích, quyền lợi của Công ty.
Chịu trách nhiệm trước ñại hội ñồng cổ ñông về những sai phạm trong quản lý, vi phạm vềñiều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho Công ty.
Chủ tịch hội ñồng quản trị thay mặt Công ty trước cơ quan Nhà nước và các ñơn vị kinh tế khác.
Chấp hành ñiều lệ của Công ty và các nghị quyết của ñại hội cổ ñông, ñề nghị ñại hội cổñông bổ sung và sửa ñổi ñiều lệ Công ty khi cần thiết.
Thông qua các vần ñề tăng giảm cổ phần, mệnh giá cổ phiếu, tham gia liên doanh mới ñể trình ñại hội cổñông.
Lập quy chế quản trị Công ty, cửñại diện giữ các chức vụ quản lý hay quản trị Công ty.
32
Thông qua các quy chế lao ñộng, tiền lương, thưởng, phạt và các chế ñộ phúc lợi trên cơ sở chấp hành pháp luật Nhà nước.
Sơñồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Giám ñốc: Do hội ñồng quản trị bổ nhiệm, quyết ñịnh. Giám ñốc là người ñiều hành các hoạt ñộng kinh doanh hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước hội ñồng quản trị về việc thực hiện các quyền hạn và trách nhiệm ñược giao.
Chức năng:
Lãnh ñạo, ñiều hành Công ty thực hiện nghị quyết của HĐQT, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước HĐQT về hoạt ñộng của Công ty và của ñơn vị trực thuộc;
Do HĐQT bổ nhiệm và bãi nhiệm, chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả và hiệu quả kinh doanh trước HĐQT;
Điều hành, giám sát, kiểm tra các hoạt ñộng của Công ty;
Đại diện hợp pháp cho Công ty ñể ký kết các hợp ñồng hay văn bản cam kết kinh tế, hành chính khác phù hợp với pháp luật Nhà nước Việt Nam.
Nhiệm vụ:
Hội ñồng quản trị
Giám ñốc
Ban kiểm soát
Phó GĐ Tài chính Phó GĐ Kinh doanh
Phòng TCHC Phòng Kế toán Phòng Kinh doanh PX chế biến Cơ ñiện Tổ lái xe Tổ bảo vệ Y Tế cơ quan Tổ cấp dưỡng Tạp vụ, cấp dưỡng Kho vật tư Kho thành phẩm Tổ Thu mua
33
Phân công trách nhiệm cho các bộ phận và trưởng ñơn vị;
Lập dự thảo các chiến lược phát triển, quy chế, chính sách dài hạn liên quan ñến hoạt ñộng của Công ty trình HĐQT xem xét, phê duyệt;
Tổ chức và duy trì các ñiều kiện công tác, ñiều kiện môi trường làm việc tốt nhất ñểñạt hiệu quả kinh tế, ñảm bảo ñời sống và phát triển cán bộ nhân viên Công ty;
Đảm bảo các chính sách, chếñộ lao ñộng phù hợp theo pháp luật Việt Nam; Quyết ñịnh và giải quyết các vấn ñề có liên quan ñến nhân sự, tuyển dụng, ký hợp ñồng lao ñộng và bổ nhiệm, bãi nhiệm, quyết ñịnh mức lương, phê duyệt bảng thanh toán lương, trợ cấp của Công ty.
Các phó Giám ñốc:
Chức năng
Phối hợp và giúp Giám ñốc trong việc tổ chức, triển khai các quyết ñịnh, nghị quyết, các chỉñạo của HĐQT, ñiều lệ và các vấn ñề khác của Công ty;
Tham mưu cho giám ñốc trong việc ñề ra các chính sách, mục tiêu, kế hoạch phát triển của Công ty;
Chịu trách nhiệm trước pháp luật, HĐQT và giám ñốc trong phạm vi mình ñược phân công phụ trách hoặc ủy quyền;
Khi giải quyết các công việc liên quan giữa các phòng ban, phân xưởng phải chủñộng bàn bạc với các cán bộ quản lý có liên quan trước khi quyết ñịnh. Nếu không ñược nhất trí thì báo cáo ngay cho Giám ñốc ñể giải quyết.
Nhiệm vụ
Tổ chức các cuộc họp chuyên môn ñịnh kỳ hay ñột xuất trong phạm vi trách nhiệm quản lý và sau ñó phải báo cáo cho Giám ñốc về nội dung chương trình và kết quả cuộc họp;
Quyết ñịnh phân công quyền cho các phòng ban liên quan trong việc ñiều ñộng, phân công tổ chức thực hiện kế hoạch công tác;
Tổ chức giám sát, kiểm tra và ñánh giá hiệu quả công tác ñể ñề xuất lên giám