Vài nét về đặc điểm kinh tế, xã hội và hệ thống y tế tỉnh

Một phần của tài liệu Phân tích việc thực hành tiêu chuẩn thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP) tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 34 - 38)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN

1.3. Vài nét về đặc điểm kinh tế, xã hội và hệ thống y tế tỉnh

- Khơng có thời gian.

c. Điều kiện tài chính, khó khăn vùng miền

- Khơng có kinh phí để thực hiện. - Diện tích cơ sở khơng đủ.

d. Thói quen hoặc cố tình

- Không cần thiết thực hiện quy định này.

- Khơng cần thiết thực hiện quy định này vì đã có máy tính kết nối Internet.

- Khơng cần thiết thực hiện quy định này vì mất nhiều thời gian

e. Quy định thực hiện

GPP chưa chặt chẽ - Quy định thực hiện GPP chưa chặt chẽ

1.3. Vài nét về đặc điểm kinh tế, xã hội và hệ thống y tế tỉnh Thanh Hóa Hóa

1.3.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh thuộc khu vực bắc trung bộ, phía bắc giáp các tỉnh: Sơn La, Hịa Bình, Ninh Bình; phía nam và tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước bạn Lào với đường biên giới 192 km; phía đơng Thanh Hóa mở ra phần giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc Biển Đông với bờ biển dài hơn 102 km, với thềm lục địa rộng 18.000 km2; Thanh Hóa là một tỉnh lớn, đất rộng (diện tích 11.120 km2), người đông (dân số trên 3,64 triệu); Đặc điểm địa hình là: miền núi, trung du, đồng bằng và ven biển; Kiểu khí hậu là vừa mang đặc điểm khí hậu của miền trung (gió lào) vừa mang đặc điểm khí hậu miền bắc, Thanh Hóa nằm trên trục quốc lộ 1A, có đủ 4 loại hình giao thơng là đường bộ, đường

23

sắt, đường thủy, đường không nên rất thuận lợi cho việc giao lưu Bắc - Nam. Cơ sở hạ tầng cũng như đời sống của nhân dân đa phần cịn khó khăn [20].

1.3.2. Tổ chức mạng lƣới y tế tỉnh Thanh Hóa

Sở Y tế Thanh Hóa là cơ quan chun mơn trực thuộc UBND tỉnh, tham mưu cho UBND tỉnh về công tác quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn; Hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp toàn diện của UBND tỉnh và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Y tế.

1.3.2.1. Các đơn vị y tế công lập

- Các đơn vị tuyến tỉnh: 13 bệnh viện tuyến tỉnh, 01 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, 02 Chi cục (Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm và Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình), 01 Trung tâm kiểm nghiệm, 01 trường Cao đẳng y tế, 01 Trung tâm Giám định Y khoa và 01 Trung tâm Pháp Y.

- Các đơn vị tuyến huyện: 27 bệnh viện đa khoa huyện, 27 Trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố.

- Các đơn vị tuyến xã: 559 trạm y tế xã/phường [33].

1.3.2.2. Các đơn vị y tế ngồi cơng lập

- Các cơ sở hành nghề y: 17 bệnh viện.

- Các cơ sở hành nghề dược: Các doanh nghiệp sản xuất thuốc, doanh nghiệp bán buôn thuốc, các cơ sở bán lẻ thuốc [33].

1.3.3. Mạng lƣới phân phối thuốc tại tỉnh Thanh Hóa

1.3.3.1. Sự phát triển của mạng lưới phân phối thuốc tại tỉnh Thanh Hóa

Mạng lưới phân phối thuốc tại tỉnh Thanh Hóa qua các năm 2018, 2019, 2020 được thể hiện ở bảng sau [31], [32], [33].

Bảng 1.4. Mạng lƣới phân phối thuốc tại tỉnh Thanh Hóa các năm 2018, 2019, 2020

STT Cơ sở kinh doanh dƣợc Số lƣợng qua các năm

2018 2019 2020

1 Các cơ sở bán buôn 97 102 150

1.1 Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh

nghiệp tư nhân 53 58 106

24

STT Cơ sở kinh doanh dƣợc Số lƣợng qua các năm

2018 2019 2020

1.3 Cơ sở bán buôn thuốc đông y, thuốc từ

dược liệu 04 04 04

1.4 Chi nhánh của các công ty, các doanh

nghiệp 38 38 38

2 Các cơ sở bán lẻ 2688 2755 2961

2.1 Nhà thuốc 326 396 428

2.1.1 Nhà thuốc tư nhân 258 340 359

2.1.2 Nhà thuốc các công ty, doanh nghiệp 33 21 26

2.1.3 Nhà thuốc bệnh viện 35 35 43

2.2 Quầy thuốc của các công ty, các doanh

nghiệp 2362 2359 2533

Trong những năm gần đây hệ thống phân phối thuốc tại Thanh Hóa phát triển với đầy đủ các loại hình, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với thuốc được thuận lợi và kịp thời phục vụ CSSK.

1.3.3.2. Sự phân bố của mạng lƣới bán lẻ thuốc tại tỉnh Thanh Hóa

Sự phân bố của mạng lưới CSBL thuốc (nhà thuốc và quầy thuốc) tại tỉnh Thanh Hóa năm 2020 được thể hiện ở bảng sau [33].

Bảng 1.5. Sự phân bố mạng lƣới bán lẻ thuốc tại tỉnh Thanh Hóa năm 2020

STT Tên huyện, thị xã, thành phố Nhà

thuốc thuốc Quầy Tổng cộng Tỷ lệ (%)

1 TP Thanh Hóa 272 29 301 10,3

2 Thị xã Bỉm Sơn 20 15 35 1,2

3 TP Sầm Sơn 39 29 68 2,3

4 Huyện Quan Hóa - 31 31 1,1

5 Huyện Quan Sơn 1 27 28 1,0

6 Huyện Mường Lát - 18 18 0,6

7 Huyện Bá Thước - 49 49 1,7

8 Huyện Thường Xuân - 38 38 1,3

25 STT Tên huyện, thị xã, thành phố Nhà thuốc Quầy thuốc Tổng cộng Tỷ lệ (%)

10 Huyện Như Thanh - 78 78 2,7

11 Huyện Lang Chánh 1 32 33 1,18 12 Huyện Ngọc Lặc 3 107 110 3,8 13 Huyện Thạch Thành 4 121 125 4,3 14 Huyện Cẩm Thủy 1 76 77 2,6 15 Huyện Thọ Xuân 8 184 192 6,6 16 Huyện Vĩnh Lộc - 32 32 1,1

17 Huyện Thiệu Hóa 1 123 124 4,2

18 Huyện Triệu Sơn 5 181 186 6,4

19 Huyện Nông Cống 3 194 197 6,7

20 Huyện Đông Sơn 3 77 80 2,7

21 Huyện Hà Trung 6 71 77 2,6

22 Huyện Hoằng Hóa 4 204 208 7,1

23 Huyện Nga Sơn 2 139 141 4,8

24 Huyện Hậu Lộc 1 153 154 5,3

25 Huyện Quảng Xương 2 206 208 7,1

26 Thị xã Nghi Sơn 4 155 159 5,4

27 Huyện Yên Định 4 119 123 4,2

Tổng cộng 385 2.533 2.918 100,0

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, sự phân bố các quầy thuốc tương đối đồng đều. Tuy nhiên, sự phân bố nhà thuốc không đồng đều, tập trung chủ yếu ở thành phố Thanh Hóa.

1.3.4. Thực trạng thực hiện tiêu chuẩn Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc tại tỉnh Thanh Hóa thuốc tại tỉnh Thanh Hóa

Qua công tác thanh kiểm tra các CSBL thuốc trên địa bàn tỉnh cho thấy, về cơ bản các CSBL thuốc được kiểm tra đều có đủ hồ sơ pháp lý, chất lượng thuốc đảm bảo, tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc kinh doanh tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, vẫn còn một số vi phạm tại các CSBL thuốc đó là: Bán thuốc đã có thơng báo thu hồi, thuốc hết hạn sử dụng, thuốc giả, kinh doanh thuốc khơng có

26

hóa đơn chứng từ hợp lệ; bán thuốc theo đơn mà khơng có đơn, để lẫn thuốc với thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, vật tư y tế; chủ CSBL vắng mặt khi hoạt động hoặc không thực hiện ủy quyền theo quy định; nhân viên bán hàng chưa thực hiện đúng theo thao tác chuẩn [34].

Năm 2014, tác giả Bùi Hồng Thủy nghiên cứu đề tài “Đánh giá hoạt động của các nhà thuốc đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2012”, kết quả về nhân sự: 50% dược sĩ PTCM vắng mặt khi nhà thuốc hoạt động; về cơ sở vật chất, trang thiết bị: 25,2% nhà thuốc khảo sát khơng có khu vực tư vấn [35].

Một phần của tài liệu Phân tích việc thực hành tiêu chuẩn thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP) tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)