Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện duy trì đáp ứng

Một phần của tài liệu Phân tích việc thực hành tiêu chuẩn thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP) tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 97 - 100)

Chƣơng 4 : BÀN LUẬN

4.3 Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện duy trì đáp ứng

quả đánh giá GPP có 64,6% CSBL thuốc vi phạm, nguyên nhân vi phạm được xác định là:

Lượng hàng hóa nhiều, khơng kiểm sốt hết được (40,4% đồng ý và 52,9% rất đồng ý), tâm lý của người mua luôn muốn đến nơi có nhiều hàng, với suy nghĩ nơi nhiều hàng sẽ là nơi có giá bán thấp nhất, do đó để tạo lợi thế trong kinh doanh nên các CSBL thuốc thường bố trí nhiều thuốc tại cơ sở của mình và đây lại là một yếu tố gây khó khăn cho cơng tác kiểm sốt chất lượng thuốc. Do khơng biết có quy định (67,3% đồng ý và 2,9% rất đồng ý), mặc dù tất cả người PTCM của các CSBL thuốc này đã được phổ biến Thông tư 02 và được cập nhật kiến thức chuyên môn theo quy định (3 năm/lần); Để khắc phục nguyên nhân vi phạm này, Sở Y tế cần tổ chức phổ biến lại Thơng tư 02 cho nhóm CSBL thuốc vi phạm về quy định kiểm sốt chất lượng, bên cạnh đó là cần có những chế tài đủ sức răn đe; Hiện nay, mức xử lý hành vi vi phạm hành chính khi CSBL thuốc vi phạm đánh giá đáp ứng GPP mức độ 3, theo Nghị định số 117/NĐ-CP khi đó mức xử lý phạt tiền từ 1 đến 3 triệu đồng [17].

Quy định thực hiện GPP chưa chặt chẽ (11,5%), đối với nội dung kiểm soát chất lượng thuốc quy định kiểm soát định kỳ và đột xuất, chưa quy định cụ thể định kỳ như thế nào, mấy lần trong tháng hay mấy lần trong năm, đối với các loại thuốc khác nhau thì mức độ kiểm tra (tần xuất) cũng khác nhau để vừa đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình bảo quả, vừa tránh tốn kém thời gian công sức kiểm tra, kiểm sốt khơng cần thiết.

4.3. Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện duy trì đáp ứng GPP GPP

Thanh Hóa là một tỉnh lớn, dân số đơng xếp thứ 3 cả nước, nơi tập trung

nhiều CSBL thuốc, việc xây dựng và thực hiện tiêu chuẩn GPP của các CSBL thuốc trên địa bàn có ý nghĩa quan trọng trong việc CSSK nhân dân; Trong quá

86

trình thực hiện GPP của các CSBL thuốc thường gặp phải một số thuận lợi, khó khăn sau.

Thuận lợi:

Thuận lợi lớn nhất chính là đội ngũ dược sĩ yêu nghề, luôn trăn trở trước thực trạng bất cập của hệ thống phân phối thuốc nên đã đồng thuận, quyết tâm thực hiện GPP. Bên cạnh đó Thanh Hóa là tỉnh có thị trường dược phẩm tương đối lớn trong nước, tập trung nhiều doanh nghiệp phân phối thuốc, các doanh nghiệp này đã nhận thức được xu thế tất yếu của việc hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả hoạt động của CSBL thuốc nên đã đầu tư lớn chuỗi CSBL thuốc đạt GPP, hỗ trợ các CSBL thuốc bằng cách đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên bán hàng như một phương thức chăm sóc khách hàng và quảng bá thương hiệu.

Khó khăn:

Hiện nay, khó khăn lớn nhất khi thực hiện GPP là nguồn nhân lực dược vừa thiếu lại vừa yếu, tỷ lệ dược sĩ đại học thấp (1,8 DSĐH/10.000 dân) nhưng chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xã và làm công việc giới thiệu thuốc (trình dược viên), người PTCM của các CSBL thuốc chủ yếu DSTH, tình trạng trắng DSĐH là người PTCM của CSBL thuốc vẫn xảy ra ở khu vực vùng sâu, vùng xa, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thực hiện GPP của CSBL thuốc, đặc biệt là hoạt động tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh.

Tình trạng mua bán thuốc khơng hóa đơn chứng từ của một số CSBL thuốc vẫn cịn xảy ra, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng thực hiện GPP.

Công tác thu hồi thuốc phải thu hồi, thuốc vi phạm chất lượng còn chậm gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của người sử dụng thuốc.

Chất lượng thực hiện quy định kết nối liên thông dữ liệu dược Quốc gia còn nhiều hạn chế do NBL thuốc thiếu kiến thức, kỹ năng về cơng nghệ thơng tin, thói quen sử dụng sổ sách, ghi chép và đặc biệt là phần mềm kết nối phức tạp, danh mục thuốc vừa thiếu, vừa thừa.

Thói quen của người tiêu dùng thường mua thuốc chữa bệnh mà khơng cần phải có đơn của bác sĩ, người dân có triệu chứng bệnh là đến các CSBL thuốc để mua thuốc tự điều trị, mua thuốc theo đơn thuốc điều trị của người khác mách bảo, tâm lý e ngại của người dân, cho rằng giá thuốc của các CSBL thuốc đạt GPP sẽ đắt hơn.

87

Những khó khăn nêu trên khơng phải một sớm một chiều có thể giải quyết được mà địi hỏi phải có thời gian và sự quyết tâm.

4.4. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu được tiến hành dựa trên Biên bản đánh giá duy trì GPP

kèm Checklist của các CSBL thuốc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2020 để phân tích việc thực hiện các quy định trong tiêu chuẩn Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc của các CSBL thuốc. Từ kết quả của mục tiêu 1, xác định những vi phạm thường gặp để thực hiện mục tiêu 2; Phân tích những nguyên nhân vi phạm thường gặp của các cơ sở bán lẻ thuốc và đề xuất giải pháp khắc phục. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu còn một số hạn chế:

- Kết quả nghiên cứu việc thực hiện tiêu chuẩn GPP dựa trên kết quả biên bản đánh giá duy trì GPP kèm Checklist của Sở Y tế và phiếu khảo sát của các CSBL thuốc vi phạm các nội dung thường gặp nên mới chỉ phản ánh được một phần, chưa thật sự phản ánh được tính chính xác thực tế thực hiện duy trì đáp ứng GPP của các CSBL thuốc.

- Thời gian nghiên cứu ngắn, cũng như tác giả mới tiếp cận lĩnh vực quản lý hành nghề dược tư nhân nên luận văn chưa nghiên cứu một cách toàn diện, thực tế của các CSBL thuốc.

- Những vấn đề luận văn đề cập đến chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác giả hy vọng trong q trình cơng tác sẽ tiếp tục nghiên cứu và bổ sung những thiếu sót để hồn thiện tốt hơn những vấn đề mà luận văn đã đề cập đến.

88

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Phân tích việc thực hành tiêu chuẩn thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP) tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)