Việc tính tốn tăng giảm giá

Một phần của tài liệu Tap 2 dieu kien chung cua hop dong (Trang 54 - 56)

46 .1Tốc độ tiến hành công việc

70.2 Việc tính tốn tăng giảm giá

Các hạng mục thanh tốn chính sau sẽ tuân theo chiều chỉnh giá

Hạng mục số Miêu tả a(%) b(%) c(%) d(%)

03200-07 Đắp (K98) 12 7 56 25

03200-08 Đắp (K95) 12 7 56 25

03400-01 Thi công lớp Subgrade (dày 50 cm) 12 7 56 25 03400-03 Thi công nền đắp (dưới lớp Subgrade) 12 7 56 25

03800-01 Cốt liệu Subbase 12 7 56 25 03800-02 Cốt liệu Base 12 7 56 25 Từ 04100-01 Đến 04100-04 Các loại rãnh dọc khác nhau 12 52 34 2 Từ 04300-01 đến 04300-08 Các loại cống tròn BTCT khác nhau 12 52 34 2 05100-01 Prime Coat 12 2 73 13 05100-02 Tack Coat 12 2 73 13

05300-01 Lớp bê tông tạo nhám - dày 30 12 2 73 13 05300-02 Lớp bê tông nhựa thường - dày 50 12 2 73 13 05300-03 Lớp bê tông nhựa thô - dày 80 12 2 73 13 06100-05 Bê tông loại E 28 MPa 12 21 39 28 06210-01 Cọc khoan nhồi đường kính 1200mm 12 14 57 17 06210-02 Ống vách vĩnh cửu (1,200 mm) 12 17 59 12 06220-01 Tao dự ứng lực trong-Loại 9C-15.2 12 10 69 9 06220-05 Nhịp dầm PC-I L 25m,H 1350 12 2 73 13 06220-10 Nhịp dầm PC-I L 40m,H 1900 12 2 73 13 06400-01 Cốt thép thanh 12 6 79 3 Từ 06950-04 đến 06950-16 Các loại cống hộp khác nhau 12 13 72 3 08500-04 Perimeter Fence 12 2 86 0

Điều chỉnh trượt giá sẽ được tính tốn theo cơng thức sau trong đó a, b, c và d là hệ số trượt giá. Trong đó:

“a” là hệ số cố định, là phần khơng điều chỉnh trong các thanh tốn theo hợp đồng.

“b”, “c” và “d” là các hệ số của phần dự tính của mỗi yếu tố giá (nhân công, vật liệu, máy ) trong các công việc hoặc các phần việc đó.

Vadj = V x k Trong đó:

Với hạng mục Bêtơng nhựa:

k = a + b (It /Io) + c (Mt1 /Mo1) + d (Et /E0) Mt1 /Mo1= b(Bt/Bo)+[(1-b) xMt/M0]

Với các hạng mục khác:

k = a + b (It /Io) + c (Mt /Mo) + d (Et /E0)

• Vadj = Giá trị đã được điều chỉnh của cơng việc được chứng nhận thanh tốn của hạng mục thanh toán được áp dụng trong thời gian được xem xét, không khấu trừ đối với bất cứ khoản tiền giữ lại nào và không khấu trừ vào khoản tạm ứng, sau khi điều chỉnh tăng giảm giá.

• V: Là giá trị của cơng việc được chứng nhận thanh toán của Hạng mục thanh toán được áp dụng, trong thời gian được xem xét, không khấu trừ đối với bất cứ khoản tiền giữ lại nào và không khấu trừ vào khoản tạm ứng, trước khi điều chỉnh tăng giảm giá.

• k = Hệ số tăng giảm giá mà giá trị được tính tốn cho từng hạng mục thanh toán được áp dụng phù hợp với cơng thức tính tốn sau đây:

• Io: là chỉ số tiêu dùng hoặc “Chỉ số chi phí sinh hoạt chung” do Văn phịng tổng cục thống kê tại Hà nội phát hành 28 ngày trước ngày mở thầu.

• It: là chỉ số tiêu dùng hoặc “Chỉ số chi phí sinh hoạt chung” do Văn phòng tổng cục thống kê tại Hà nội phát hành vào thời kỳ mà công việc có tính đến biến động giá cả này được đưa vào thanh tốn.

• Mo:Là chỉ số giá cả cho các vật liệu xừy dựng tại Việt nam do văn phòng Tổng cục thống kê tại Hà nội phát hành28 ngày trước ngày mở thầu.

• Mt:Là chỉ số giá cả cho các vật liệu xây dựng tại Việt nam do văn phòng Tổng cục thống kê tại Hà nội phát hành vào vào thời kỳ mà cơng việc có tính đến biến động giá cả theo các quy định này được đưa vào thanh tốn.

• Eo: Là chỉ số giá cả bán buôn của thiết bị xây dựng tại Việt nam cho nhóm hàng “Máy móc nhập khẩu khác” do Văn phịng Tổng cục thống kê máy móc nhập khẩu khỏc do Văn phòng tổng cục thống kê tại Hà nội phát hành 28 ngày trước ngày mở thầu.

• Et:Là chỉ số giá cả bán buôn của thiết bị xây dựng tại Việt nam cho nhóm hàng “Máy móc nhập khẩu khác” do Văn phòng tổng cục thống kê tại Hà nội phát hành vào thời kỳ mà công việc có tính đến biến động giá cả theo các quy định này được đưa vào

thanh tốn.

• b: Tỷ lệ phần trăm giá trị nhựa đường trong hỗn hợp asphalt.

• B0: Là chỉ số giá nhựa đường tại Việt Nam do văn phòng Tổng cục thống kê tại Hà Nội phát hành 28 ngày trước ngày mở thầu.

• Bt: Là chỉ số giá nhựa đường tại Việt Nam do Văn phòng Tổng cục thống kê tại Hà Nội phát hành vào thời kỳ mà công việc có tính đến biến động giá cả theo các quy định này được được đưa vào thanh toán.

Các chỉ số:

(a) Các chỉ số được sử dụng trong công thức điều chỉnh biến động giá cả phải là các chỉ số được phát hành vào thời điểm gần với ngày xem xét nhất.

(b) Nếu trong khi thực hiện Hợp đồng, có một chỉ số giá cả được phát hành không đầy đủ, việc áp dụng chỉ số đó gây khó khăn và thiệt thịi bất hợp lý cho Nhà thầu, thì Chủ cơng trình có thể quýet định thay thế bằng một chỉ số đầy đủ hơn.

70.3 Yêu cầu về điều chỉnh biến động giá cả

(a) Thanh toán tạm thời cho vật liệu tại Công trường sẽ không được điều chỉnh giá cả

(b) Nhà thầu phải chịu trách nhiệm thu thập các tài liệu cần thiết để hỗ trợ cho các chỉ số biến động giá cả được sử dụng trong yêu cầu của mình.

(c) Phải biết được rằng việc đệ trình một yêu cầu điều chỉnh giá cả cho phần cơng việc có chứng nhận để thanh tốn trong một tháng nhất định sẽ được lập riêng biệt vào tháng tiếp sau tháng có ban hành các chỉ số biến động giá cả liên quan.

(d) Tất cả các yêu cầu điều chỉnh biến động giá cả mà nhà thầu đệ trình để xem xét sẽ phải được lập trong vòng sáu mươi (60) ngày kể từ ngày Hồn thành cơ bản tồn bộ Cơng trình.

(e) Các yêu cầu điều chỉnh biến động giá cả của Nhà thầu phải tách biệt với (các) Bản kê thanh tốn tạm thời của mình.

(f) Các tính tốn cho tất cả cơng việc của hạng mục thanh tốn mà Nhà thầu có thể u cầu điều chỉnh biến động giá cả phải được thể hiện một cách rõ ràng, chỉ ra các công thức được sử dụng, tháng và năm của tất cả các chỉ số giá cả được sử dụng trong tính tốn điều chỉnh và chỉ ra phần thanh toán tạm thời cho Nhà thầu được áp dụng điều chỉnh giá cả.

Một phần của tài liệu Tap 2 dieu kien chung cua hop dong (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)