Một số yếu tố bệnh, môi trường nước ao thí nghiệm trong các mơ hình nuôi năm

Một phần của tài liệu BCTK ca that lat cuom.PDF (Trang 61 - 63)

II. Đánh giá Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tà

3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NĂM 2013:

3.3 Một số yếu tố bệnh, môi trường nước ao thí nghiệm trong các mơ hình nuôi năm

nuôi năm 2013

Môi trường:

- pH: Giá trị pH nước ao ni trong q trình thí nghiệm dao động từ 6,7 đến 8,6. Vào buổi sáng pH dao động trong khoảng 6,3 – 8,4, vào buổi chiều dao động trong khoảng 6,5 – 8,7 pH trung bình thí nghiệm dao động khoảng 7,5 – 8,2 Nằm trong khoảng phù hợp cho cá Thát lát cườm phát triển.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình ngày của nước ao trong thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng từ 18 đến 340C, trung bình đạt 190C. Vào buổi sáng, nhiệt độ dao động từ 18 – 33,50C, trung bình đạt 28,40C, buổi chiều nhiệt độ dao động trong khoảng 15 – 360C, trung bình là 290C, chênh lệch nhiệt độ nước ao buổi sáng và buổi chiều dao động trong khoảng 0,5 – 30C. Trong thời gian nuôi thử nghiệm thương phẩm năm 2013 cá Thát lát cườm biến động nhiệt độ không lớn, song nhiệt độ thay đổi thất thường nắng nóng dài và mưa bão làm ảnh hưởng bắt mồi và hoạt động sinh trưởng phát triển của cá.

- Biến động hàm lượng oxy hòa tan:

Hàm lượng oxy hòa tan trung bình trong ao thí nghiệm dao động trong khoảng 4,8 – 5,5. Qua các lần đo thì hàm lượng oxy đạt cao nhất là 5,5mg/l và đạt giá trị nhỏ nhất là 4,2mg/l. Hàm lượng oxy tối ưu cho cá Thát lát cườm được khuyến cáo là 8mg/l, mức độ oxy cho phép trong môi trường sống của cá Thát lát cườm là 3mg/l. Cá sẽ ngừng ăn khi mức oxy nhỏ hơn 1mg/l theo Nguyễn Đình Trung (2004). Như vậy hàm lượng oxy hòa tan trong các ao thí nghiệm là phù hợp cho sự phát triển của cá Thát lát cườm.

- NH3: Hàm lượng NH3 trong ao chủ yếu được hình thành thơng qua lượng phân do cá thải ra, thức ăn thừa và một phần do sự phân hủy các chất hữu cơ có nguồn gốc nitơ. Nếu trong môi trường nước NH3 luôn tăng theo chiều thuận cùng với pH và đây là yếu tố gây độc cho cá và động vật thủy sản.

- Trong q trình thí nghiệm, hàm lượng NH3 dao động trong khoảng 0,01 – 0,03mg/l (Bảng 15, hình 10), hàm lượng NH3 phù hợp cho nuôi cá nước ngọt là nhỏ hơn 1mg/l. Như vậy biến động hàm lượng NH3 trong ao thí nghiệm nằm trong phạm vi an tồn cho q trình ni cá Thát lát.

Bảng 16. Biến động NH3 trong các mơ hình ni thử nghiệm cá Thát lát cườm

Chỉ tiêu Trung bình Min Max (mg/L)

(mg/L) (mg/L) Ông Nghĩa 0,03 0,01 0,04 Ơng Khốt 0,02 0,01 0,03 Ông Xuân 0,03 0,01 0,04 Ông Liễu 0,02 0,01 0,03 Hàm lượng NH3 trung bình (mg/l) 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035

Ơng Nghĩa Ơng Khốt Ơng Xn Bà Mai

Hình 8: Biến động hàm lượng NH3 trong các mơ hình ni

Nhìn chung, vấn đề môi trường ao ni có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của cá, đặc biệt là nhiệt độ nước là yếu tố quyết định quan trọng nhất đến việc tồn tại và sinh trưởng của cá Thát lát cườm. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều chạm tới mức độ cảnh báo về sự an tồn của cá ni, khoảng nhiệt

độ thích hợp cho cá Thát lát cườm phát triển tốt là từ 20 đến 300C. Tuy nhiên ở trong thời gian thực hiện đề tài này nền nhiệt độ nước nuôi dao động khá lớn, có thời điểm nhiệt độ nước lên cao (360C) nhưng có lúc lại thấp (180C), đây là một trong những khó khăn khi thực hiện đề tài và cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm chỉ tiêu tăng trọng của cá nuôi.

Một phần của tài liệu BCTK ca that lat cuom.PDF (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)