PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Nội dung nghiên cứu:

Một phần của tài liệu BCTK ca that lat cuom.PDF (Trang 38 - 41)

II. Đánh giá Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tà

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Nội dung nghiên cứu:

1. Nội dung nghiên cứu:

1.1. Khảo sát chọn hộ tham gia thực hiện đề tài:

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 đến 03 năm 2012.

- Địa điểm khảo sát: Tại Thị xã Quảng Yên, huyện Đơng Triều - tỉnh Quảng Ninh - Tìm hiểu thơng tin về tình hình ni cá, các hộ ni cá tiêu biểu tại Phịng Nơng nghiệp và PTNT của huyện.

- Khảo sát chọn ao nuôi phù hợp cho việc thực hiện thí nghiệm và mơ hình - Tiêu chí chọn hộ tham gia:

+ Hộ dân có kinh nghiệm trong nuôi cá ( từ 4 năm trở lên ) Hộ dân nhiệt tình, trung thực và có khả năng đối ứng kinh phí.

+ Mức thu nhập bình qn/ tháng của hộ dân> 3.500.000đồng.

+ Ao có nguồn nước cấp và thốt thuận tiện, diện tích 500 – 1000m2/ao, độ sâu: 1,5 – 2m.

Kết quả:

- Danh sách hộ nuôi.

- Báo cáo chuyên đề 1:Kết quả khảo sát chọn hộ tham gia thực hiện đề tài.

1.2. Dự thảo kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm tại Quảng Ninh.

Thời gian thực hiện: Từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2012.

Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu liên quan, đề xuất bản hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm tại Quảng Ninh.

Kết quả:

- Báo cáo chuyên đề 2 “Dự thảo kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm tại QN” gồm các nội dung chính như: Chuẩn bị ao ni, chọn cá giống, thả giống, cho cá ăn, chăm sóc quản lý, thu hoạch”.

1.3. Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn đến q trình ni Cá thát lát cườm.

Thời gian thực hiện: Từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2013.

1.3.1.Thiết kế thí nghiệm:

Thực hiện thí nghiệm 2 nhân tố: Thức ăn và mật độ, 2 lần lặp. Được bố trí đồng thời tại Trung tâm KHKT và SX Giống Thủy sản QN và tại hộ dân (mỗi lần lặp được bố trí tại 1 ao ngăn làm 4 ô để đảm bảo độ đồng nhất về các yếu tố mơi trường). Diện tích mỗi ơ thí nghiệm = 125m2.

- Các nhân tố thí nghiệm:

+ Nhân tố thức ăn gồm 2 công thức: Thức ăn tự chế biến (thành phần 20% bột cá; 35% cám gạo; 44% cá tạp; 1% Khoáng và Vitamin) và thức ăn công nghiệp (Thức ăn Kinh Bắc).

+ Nhân tố mật độ gồm 2 công thức: 5 con/m2 và 10 con/m2

+ Tiêu chuẩn cá giống: kích cỡ cá giống 5 - 7cm. Cá được kiểm dịch, đảm bảo chất lượng cho việc thả nuôi (khoẻ mạnh, không bị xây xát, phản xạ nhanh nhẹn, đồng đều).

1.3.2. Chăm sóc quản lý ao nuôi:

Cho cá ăn 2 lần/ngày với lượng cụ thể như sau:

- Cá từ ngày thứ 01 đến ngày thứ 90 cho ăn 7 - 10% trọng lượng cá đối với thức ăn tự chế và 4-5% đối với thức ăn công nghiệp.

- Cá từ ngày thứ 91 đến ngày thứ 180 cho ăn từ: 5 - 10% trọng lượng cá đối với thức ăn tự chế và 2-3% đối với thức ăn CN.

Lượng thức ăn sẽ được điều chỉnh thông qua việc theo dõi khả năng sử dụng thức ăn tại các sàng cho cá ăn.

Trong q trình ni định kỳ 10 ngày thay nước cho ao nuôi từ 30 – 40%.

Chỉ tiêu theo dõi:

- Hàng ngày, theo dõi các yếu tố môi trường: Nhiệt độ, pH, độ trong, DO, NH3 -

N, NO2-.Có biện pháp xử lý kịp thời trong trường hợp các yếu tố môi trường diễn biến bất lợi.

- Theo dõi tình hình xuất hiện bệnh cá vào các thời điểm sau khi thả giống, sau 3 tháng nuôi, 15 ngày trước khi thu hoạch . Mỗi lần kiểm tra 3 con (trường hợp cá có bệnh, kiểm tra 5-10 con) để có biện pháp xử lý kịp thời (tăng thức ăn, phòng và trị bệnh). Phân tích mẫu nhằm kiểm tra mầm bệnh về ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn và virus.

- Tỉ lệ sống (Dự kiến tỉ lệ sống 50%) - Hiệu quả kinh tế.

Kết quả

Số liệu theo dõi của mơ hình ni.

1.500 kg cá thát lát thương phẩm kích cỡ 400 g/con. (Dự kiến tỉ lệ sống đạt 50%; cỡ thương phẩm đạt 0,4kg; hệ số thức ăn công nghiệp là 2 hệ số thức ăn chế biến là 3,5)

Báo cáo chuyên đề 3: Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn đến q trình ni cá Thát lát cườm.

1.4. Xây dựng Mơ hình ni thử nghiệm cá Thát lát Cườm:

Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2013

Năm 2013 sử dụng kết quả tốt nhất (Về tốc độ sinh trưởng, tỉ lệ sống, hiệu quả kinh tế) để xây dựng mơ hình ni thử nghiệm cá Thát lát cườm tại hộ dân trên địa bàn huyện Yên Hưng, Đông Triều. Quy mô: 04 ao, mỗi ao diện tích 1000m2

Kết quả:

– Số liệu theo dõi của mơ hình ni. – Dự kiến tỷ lệ sống đạt: 60%

– Dự kiến: 6.000 kg Cá Thát lát thương phẩm (500 g/con)

Báo cáo chuyên đề 4: Bản hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá thát lát cườm tại

Quảng Ninh.

1.5. Tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho người nuôi.

- Đối tượng tham gia: 200 hộ dân tham gia nuôi trồng thuỷ sản tại các huyện Đông Triều, Thị xã Quảng Yên, Thị xã Uống Bí, huyện Đầm Hà.

- Thời gian: 02 ngày/ lớp (Tháng 7 và tháng 11 năm 2013.) - Số lượng học viên: 20 người/ lớp

- Địa điểm tổ chức tập huấn: Tại hội trường UBND các xã. - Tổng số lớp tập huấn: 10 lớp

- Nội dung tập huấn: Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Thát lát cườm (Cải tạo ao nuôi, cách chọn giống, thả giống, chăm sóc quản lý ao ni, cách phịng và trị một số bệnh trên cá Thát lát cườm, hạch tốn hiệu quả kinh tế của vụ ni).

+ Thời gian tập huấn lý thuyết: 01 ngày

+ Tổ chức cho học viên đi tham quan thực tế ao nuôi 01 ngày tại Trung tâm KHKT & SX giống thuỷ sản Quảng Ninh, ao nuôi thử nghiệm dưới hộ dân tại Thị xã Quảng Yên.

Kết quả:

- Bộ tài liệu tập huấn kỹ thuật nuôi Cá Thát lát cườm - 200 lượt nông dân được tập huấn kỹ thuật

Một phần của tài liệu BCTK ca that lat cuom.PDF (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)