- Nguồn, thu thập và xác minh chứng cứ
3.1.5. Các qu định của pháp luật có liên quan đến chứngminh trong giải qu ết hiếu nại hành chính
nại hành chính
Mặc dù hơng có nhiều quy định có t nh chất hỗ trợ, ổ sung cho những quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trách nhiệm chứng minh, song để để thuận lợi cho cơng tác GQKNHC nói chung và việc thực hiện trách nhiệm chứng minh nói riêng, Luật Khiếu nại năm 2011 đã quy định “Cơ quan, tổ chức
hữu quan có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại; cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến việc khiếu nại theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó”. Đặc iệt là từ hi
Luật Tiếp cận thông tin năm 2018 có hiệu lực thi hành, đây là văn ản pháp luật có giá trị hỗ trợ, tạo ra nhiều thuận lợi cho chủ thể trách nhiệm chứng minh phát hiện và hai thác, thu thập tài liệu, chứng cứ trong giải quyết hiếu nại của mình. Cùng với các quy định này là các quy định về trách nhiệm giải trình, quy chế dân chủ, quy định về công hai minh ạch theo quy định của pháp luật về
phòng, chống tham nhũng hay quy định về thực hiện quyền giám sát thông qua các cơ quan quyền lực, tổ chức ch nh trị (Luật Tổ chức uốc hội, Luật Tổ chức Ch nh phủ, Luật Tổ chức ch nh quyền địa phương,. ).
Như vậy, từ thực trạng quy định của pháp luật về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hiện hành của nước ta cho thấy chưa tạo được một hành lang pháp lý đầy đủ để cho các chủ thể thực hiện tốt trách nhiệm chứng minh của mình. Luật Khiếu nại là luật hình thức tương tự như các ộ luật tố tụng, nhưng hơng có chế định chứng cứ chứng minh, các quy định về trách nhiệm thì lồng ghép, song hơng đủ, nhất là các vấn đề về hái niệm, đối tượng, tiêu ch chứng minh, phương tiện chứng minh,… đây là những tồn tại, hạn chế cơ ản của pháp luật về hiếu nại hành ch nh, là một trong những hâu yếu nhất trong việc ảo đảm thực hiện tốt trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC ở nước ta hiện nay.