Thực trạng thực hiện trách nhiệm chứngminh của luật sư và người có qu ền và nghĩa vụ liên quan

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 118 - 120)

- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của người có thẩm

3.3.3. Thực trạng thực hiện trách nhiệm chứngminh của luật sư và người có qu ền và nghĩa vụ liên quan

và nghĩa vụ liên quan

Pháp luật về hiếu nại, giải quyết hiếu nại đã thể hiện một ước tiến rất quan trọng trong việc cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng và ch nh sách, pháp luật của Nhà nước trong việc ảo đảm quyền và lợi ch hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức, nổi ật là ngày càng tạo điều iện cho người dân tự mình thực hiện quyền hiếu nại và nhờ người hác thực hiện trong đó có việc nhờ Luật sư tư vấn hoặc ủy quyền cho Luật sư thực hiện quyền hiếu nại để ảo vệ quyền, lợi ch hợp pháp của mình hi có căn cứ cho rằng nó ị xâm hại ởi quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền an hành hoặc thực hiện. Theo quy định của Luật Khiếu nại thì

Luật sư có vai trị rất quan trọng trong q trình hiếu nại và giải quyết hiếu nại, nhưng thực tiễn thì số vụ việc hiếu nại, GQKNHC trên địa àn tỉnh Hà Nam trong thời gian qua có sự tham gia của Luật sư với vai trị là người được ủy quyền hoặc tư vấn pháp lý là hông đáng ể. Một số vụ việc hiệu quả tham gia của Luật sư hông đạt ết quả cao, ví dụ: việc ơng Chiu xã Nhân Thịnh, huyện

Lý Nhân nhờ Luật sư tư vấn khiếu nại hành vi hành chính của UBND xã Nhân Thịnh tháo dỡ cơng trình vi phạm trên đất của bà Toan (là chị gái ông Chiu), nhưng đều bị cơ quan hành chính bác đơn và kể cả khi ơng Chiu khởi kiện ra Tịa án nhân dân cũng bị bác đơn, vì Luật sư khơng chứng minh được điều kiện khiếu nại của ông Chiu. Thực trạng này phần lớn là xuất phát từ ph a người ủy

quyền đã hơng thơng tin hết các tình tiết có liên quan đến nội dung ủy quyền, do vậy hi tham gia giải quyết vụ việc hiếu nại, Luật sư hông thể giúp cho người ị hiếu nại đạt được yêu cầu. Ngoài ra, trong việc hai thác hồ sơ để thu thập tài liệu, chứng cứ Luật sư cũng gặp nhiều hó hăn ngay cả đối với người hiếu nại, ởi họ hông lưu giữ được những chứng cứ phục vụ cho việc hiếu nại và giải quyết hiếu nại.

Nếu như vai trò của Luật sư trong GQKNHC là như vậy, thì vai trị của người có quyền và nghĩa vụ trong q trình GQKNHC trên địa àn tỉnh Hà Nam trong thời gian qua càng mờ nhạt hơn. Chủ thể này dường như ị lãng quên cả từ ph a người hiếu nại, người ị hiếu nại và người giải quyết hiếu nại. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ việc thì người giải quyết hiếu nại là chủ thể thường chủ động yêu cầu người có quyền và nghĩa vụ liên quan nhưng thường là người có nghĩa vụ là chủ yếu vì đối tượng hiếu nại thường là những quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh đã xảy ra thậm ch là đã xảy ra rất lâu, mà người ị hiếu nại lại là cơ quan hác như đã nêu ở trên lĩnh vực đất đai chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số các vụ việc hiếu nại trên địa àn tỉnh Hà Nam, trong hi chủ thể ị hiếu nại thường là Hợp tác xã nông nghiệp nhưng nay các hợp tác xã nông nghiệp hông thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đất đai nữa. Song, vấn đề đặt ra là hiệu quả chứng minh hơng cao, vì tâm lý của những người ế thừa: một là, mình hơng liên quan; hai là, hồ sơ tài liệu, chứng cứ

chứng minh hơng cịn lưu giữ được với những nguyên nhân hách quan và chủ quan khác nhau.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w