Tăng cường dân chủ trong hoạt động thực hiện trách nhiệm chứngminh giải qu ết hiếu nại hành chính

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 167 - 168)

- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của người có thẩm

a) Những hạn chế

4.2.6. Tăng cường dân chủ trong hoạt động thực hiện trách nhiệm chứngminh giải qu ết hiếu nại hành chính

qu ết hiếu nại hành chính

Hoạt động thực hiện trách nhiệm chứng minh là một trong những iện pháp thực hiện dân chủ trong G KNHC và ngược lại dân chủ càng được mở rộng thì trách nhiệm chứng minh càng được ảo đảm thực hiện trong thực tiễn G KNHC. Tăng cường dân chủ trong hoạt động thực hiện trách chứng minh GQKNHC nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều iện thuận lợi cho người dân chủ động ảo vệ quyền là lợi ch hợp pháp của mình trước vi phạm PLHC của cá nhân, cơ quan nhà nước, ịp thời phát hiện những sai sót trong q trình quản lý hành ch nh nhà nước. Muốn tăng cường dân chủ trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh GQKNHC trước hết phải ảo đảm tối đa quyền chứng minh của các chủ thể, nhất là người hiếu nại, ên cạnh ảo đảm họ được thực hiện những hoạt động chứng minh theo quy định của pháp luật thì cịn được thực hiện những gì pháp luật hơng cấm. Trong q trình thực hiện trách nhiệm chứng minh, người giải quyết hiếu nại phải tổ chức công hai tài liệu, chứng cứ đã thu thập và do các chủ thể có trách nhiệm chứng minh cung cấp, giao nộp và tự mình phát hiện, hai thác thu thập được để tạo điều iện thuận lợi cho các chủ thể sao, chụp trước hi tổ chức đối thoại GQKNHC.

Trong quá trình tổ chức đối thoại, người GQKNHC phải tạo điều iện thuận lợi nhất cho các chủ thể có trách nhiệm chứng minh, nhất là người hiếu nại có quyền tranh luận để ảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp của mình và đề xuất hướng giải quyết vụ việc theo quan điểm cá nhân của họ. Bởi lẽ, càng tranh luận thì các sự iện, tình tiết của vụ việc càng được làm sáng tỏ, do các sự iện, tình tiết được đặt dưới sự nghiên cứu với nhiều giác độ hác nhau ởi các tài liệu, chứng cứ mà các chủ thể có trách nhiệm chứng minh thu thập được. Từ đó giúp cho người giải quyết hiếu nại tổng hợp được nhiều nhận xét, đánh giá có giá trị đối với các tài liệu, chứng cứ cũng như các quan điểm đúng đắn đối với việc quyết định giải quyết vụ việc. Hơn thế, việc ảo đảm quyền tranh luận hông chỉ thực hiện trong các cuộc đối thoại mà còn phải được thực hiện trong cả quá trình GQKNHC, nhất là trong quá trình chủ thể giải quyết khiếu nại thực hiện việc xác minh tại nơi phát sinh hiếu nại (tạo điều kiện cho người khiếu nại cùng tham gia trong quá trình kiểm tra hiện trạng hoặc xác minh quá trình sử dụng đất,...).

Tổ chức thực hiện tốt quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, tăng cường công hai minh ạch trọng quản lý hành ch nh nhà nước và cán ộ, công chức, cơ quan nhà nước thực hiện nghiêm túc trách nhiệm giải trình. Đây là cơ sở đầu tiên tạo điều iện thuận lợi cho người dân tham gia quản lý nhà nước, và trực tiếp cho người hiếu nại có điều iện thuận lợi để phát hiện, thu thập tài liệu, chứng cứ để thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình một cách hiệu quả. Bên cạnh đó phải triệt để thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về tiếp cận thông tin. Bởi lẽ, đây là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng để người hiếu nại thực hiện việc hai thác thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh nội dung hiếu nại của mình là có căn cứ và đúng quy định của pháp luật.

4.2.7. Tăng cường hoạt động giám sát, thanh tra, iểm tra và xử lý vi phạm trongthực hiện trách nhiệm chứng minh giải qu ết hiếu nại hành chính

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 167 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w