Người hiếu nại hó tiếp cận đầ đủ thơng tin quản lý nhà nước để phụ vụ cho việc phát hiện thu thập chứng cứ chứng minh: theo nội hàm há

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 106 - 107)

phụ vụ cho việc phát hiện thu thập chứng cứ chứng minh: theo nội hàm hái

niệm hiếu nại được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại năm 2011 thì người hiếu nại có trách nhiệm chứng minh ngay từ hi thực hiện quyền hiếu nại. Tuy nhiên, qua thực tiễn hiếu nại và giải quyết hiếu nại hành ch nh trong thời gian qua trên địa àn tỉnh Hà Nam cho thấy hi công dân hơng đồng tình với quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành ch nh là tiến hành hiếu nại mà hông xem xét, tìm hiểu căn cứ để hiếu nại có phải là các quyết định hành chính, hành vi

đó có trái pháp luật hay hơng, có xâm phạm đến quyền, lợi ch hợp pháp của mình hay hơng. Đối với các trường hợp này, các cơ quan nhà nước vẫn thụ lý, tiếp nhận và giải quyết hiếu nại theo yêu cầu của người hiếu nại hoặc có giải th ch, hướng dẫn giúp người hiếu nại hiểu và chấp hành quyết định hành ch nh. Việc thu thập chứng cứ để làm phương tiện chứng minh trong quá trình giải quyết vụ việc hiếu nại hành ch nh của người hiếu nại thường được thực hiện từ hi đơn hiếu nại được thụ lý giải quyết, vì từ thời điểm này, người hiếu nại mới ch nh thức được áp dụng quy định tại Khoản 2 Điều 8 và Điều 12 Luật Khiếu nại năm 2011 yêu cầu người giải quyết hiếu nại cung cấp các chứng cứ làm cơ sở giải quyết hiếu nại. Bởi lẽ, quá trình an hành quyết định hành ch nh hoặc thực hiện hành vi hành ch nh người dân t có cơ hội, hay đúng hơn là hơng có cơ hội tham gia vào q trình đó. Hơn nữa, hành lang pháp lý ảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân chưa hồn thiện, Luật Tiếp cận thơng tin ngày 06 tháng 4 năm 2016 đã có hiệu lực thi hành (tháng 7 năm 2018 mới có hiệu lực thi

hành), song việc vận dụng những quy định này để phục vụ cho việc thu thập

chứng cứ chứng minh trong quá trình giải quyết vụ hiếu nại hành ch nh là chưa có hiệu quả, cịn rất hó hăn, thậm ch là hơng thực hiện được, đặc iệt là trong quá trình giải quyết hiếu nại lần đầu. Việc hông iết các thông tin dẫn đến thực hiện hông đúng quyền hiếu nại của mình đã gây ra những hệ lụy lớn cho cả người hiếu nại và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong giải quyết

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w