Một số iến nghị đối với tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 172 - 178)

- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của người có thẩm

a) Những hạn chế

4.2.8. Một số iến nghị đối với tỉnh Hà Nam

Từ thực tiễn thực hiện trách nhiệm chứng minh trong G KNHC ở Hà Nam, trong thời gian tới muốn nâng cao chất lượng G KNHC, trước hết phải ảo đảm thực hiện có hiệu quả trách nhiệm chứng minh trong G KNHC với một số giải pháp cụ thể sau:

- Thống nhất nhận thức trách nhiệm chứng minh trong G KNHC là ổn phận, nghĩa vụ của các chủ thể tham gia trong q trình G KNHC, theo đó trước hết là người hiếu nại, tiếp đó là người ị hiếu nại, người giải quyết

hiếu nại, và các chủ thể hác. uá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của các chủ thể gắn liền với quá trình hiếu nại, xem xét G KNHC. Nâng cao nhận thức pháp luật về trách nhiệm chứng minh trong G KNHC: để thực hiện được vấn đề này, tỉnh Hà Nam cần tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật về hiếu nại hành ch nh ằng những hình thức phù hợp (tập huấn, tuyên truyền trực quan,….), nhất là cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ, ỹ năng thực hiện trách nhiệm chứng minh cho đội ngũ cán ộ, công chức làm công tác tiếp dân, G KNHC, trong đó ưu tiên cho cấp xã. Vì, chủ yếu các vụ việc hiếu nại phát sinh ở đây, trong hi cán ộ, công chức làm công tác này hông chỉ thiếu về nhân lực mà còn rất hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ.

- Tạo điều iện thuận lợi cho người hiếu nại thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình trong quá trình G KNHC với việc tăng cường dân chủ trong quản lý hành ch nh nhà nước nói chung và trong q trình chứng minh G KNHC nói riêng. Tổ chức thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, thực hiện tốt quy định của pháp luật về tiếp cận thông tin, đẩy mạnh cải cách hành ch nh nhất trong lĩnh vực hiếu nại, G KNHC. Bảo đảm quyền tranh luận cho người hiếu nại ngay từ hâu đầu tiên tiếp nhận hiếu nại đến hâu cuối cùng của G KNHC. Đối với những nội dung xác minh hông phải mật nhà nước thì có thể xem xét cho người hiếu nại tham dự để tạo cơ hội cho họ có điều

iện tiếp cận chứng cứ mà người giải quyết hiếu nại thu thập được trong q trình xác minh và có thể tranh luận trong q trình này đối với việc thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ.

- Có cơ chế động viên hen thưởng đối với người làm nhiệm vụ và tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, ỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát hiện, thu thập

iểm tra, ảo quản và đánh giá tài liệu, chứng cứ chứng minh các tình tiết, sự iện là cơ sở quyết định G KNHC. Đồng thời cũng iên quyết xử lý những vi phạm trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh trong G KNHC thông qua các hoạt động iểm tra, giám sát và đặc iệt là công tác thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật trong G KNHC nói chung và trong q trình hoạt động thực hiện trách nhiệm chứng minh nói riêng nhằm tăng cường ỷ

cương, đảm ảo pháp luật được áp dụng nghiêm, tạo sự công ằng trong hoạt động chứng minh G KNHC.

Song song với các giải pháp nêu trên, công tác tuyên truyền pháp luật cho nhân dân về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành ch nh ằng các hình thức th ch hợp, hông chi tuyên truyền về quy định của Luật Khiếu nại và các văn ản hướng dẫn mà còn mở rộng tuyên truyền các quy định pháp luật hác có liên quan đến việc thực hiện trách nhiệm chứng minh như Luật Tiếp cận thông tin, uy chế dân chủ cơ sở,….

Kết luận chương 4

Bảo đảm trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành ch nh như là một lẽ tự nhiên hi muốn nâng cao chất lượng và hiệu qủa giải quyết hiếu nại hành ch nh nhất là trong giai hiện nay hi Đảng và Nhà nước đang tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đẩy mạnh chương trình cải cách hành ch nh. Là một ộ phận của pháp luật về hành ch nh nên trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành ch nh luôn gắn liền với trách nhiệm hành ch nh. Luôn coi việc ảo vệ quyền con người, ảo vệ lợi ch của cá nhân, tập thể và lợi ch công để làm động lực nâng cao chất lượng hoạt động thực hiện trách nhiệm chứng minh trong G KNHC.

Để hắc phục sự yếu thế của người hiếu nại trong mối tương quan với người ị hiếu nại và người giải quyết hiếu nại, thì hơng thể hơng tăng cường dân chủ trong quá trình thực hiện hoạt động chứng minh, ên cạnh những nguyên tắc mà luật hiếu nại hiện hành thì cơng hai chứng cứ và ảo đảm quyền tranh luận phải được xác định đây là nguyên tắc ắt uộc phải thực hiện trong q trình G KNHC nói chung và trong thực hiện trách nhiệm chứng minh nói riêng.

Trong nhà nước pháp quyền nói chung và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng, pháp luật là cơng cụ duy nhất có hiệu quả nhất để các chủ thể chứng minh thực hiện một cách tốt nhất trách nhiệm chứng minh của mình, nên cần thiết phải tạo dựng hành lang pháp thuận lợi để các chủ thể thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình một cách có hiệu quả nhất, trên cơ sở tiếp thu inh nghiệm nước ngoài và các ộ luật giải quyết tranh chấp inh tế, dân sự, hình sự, hành ch nh,…đặc iệt là các quy định về chứng cứ, chứng minh để xây dựng chế định chứng cứ và chứng minh trong GQKNHC. Có như vậy, mới tạo mới ảo đảm cho các chủ thể trách nhiệm chứng minh thực hiện đầy trách nhiệm của mình làm sáng tỏ sự thật hách quan của vụ việc cần giải quyết.

Cần thiết phải tiến hành các iện pháp hác nhau để hỗ trợ lẫn nhau tạo nên hiệu quả tổng hợp trong việc nâng cao trách nhiệm chứng minh, như ên cạnh việc thực hiện các iện pháp phát triển inh tế, nâng cao dân ch với tư cách là những iện pháp chung, thì đồng thời phải thực hiện các iện pháp mang t nh chất tổ chức pháp lý nhưnâng cao trách nhiệm của chủ thể trách nhiệm chứng minh tạo điều iện thuận lợi cho luật sư, tổ chức tư vấn pháp lý tham gia giúp đỡ, hỗ trợ cho người hiếu nại, người ị hiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình.

KẾT LUẬN

Thực hiện trách nhiệm chứng minh là một trong những nội dung quan trọng nhất trong quá trình hiếu nại và G KNHC. Kết quả chứng minh là cơ sở cho việc an hành quyết định G KNHC. Hiệu lực và hiệu quả G KNHC phụ thuộc vào chất lượng chứng minh tốt hay hông tốt.

Giải quyết hiếu nại hành ch nh do các quan hành ch nh tiến hành là giải pháp có t nh chất ưu tiên cho người hiếu nại, hơng có t nh phổ iến ở các nước trên thế giới nhất là các nước châu Mỹ, châu Âu. Tuy nhiên, nó lại đang là

giải pháp chủ yếu ở nước ta, nên trách nhiệm chứng minh trong quá trình giải quyết vụ việc thuộc về các ên tham gia, cụ thể là người hiếu nại, người ị

hiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại và người có quyền, nghĩa vụ liên quan. Song, trách nhiệm chứng minh đầu tiên thuộc về người hiếu nại và chủ thể phải chịu trách nhiệm chứng minh chủ yếu là ngượi ị hiếu nại. Trách nhiệm chứng trong GQKNHC hông chỉ nhằm ảo vệ quyền và lợi ch tư (người hiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan) mà cịn nhằm ảo vệ lợi ch cơng.

Là một trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp hành ch nh trong hệ thống luật hình pháp luật về hành ch nh nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà nước với người dân, nên việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC phải được tiến hành theo một quy trình chặt chẽ, từ ước phát hiện thu thập, iểm tra xử lý chứng cứ đến ước đánh giá, sử dụng chứng cứ và một hệ thống lý luận về chứng cứ chứng minh và hệ thống pháp luật đầy đủ tạo hành lang thuận lợi cho các chủ thể thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình. Để thực hiện tốt trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành ch nh trước mắt cũng như lâu dài phải nhất quán quan điểm trách nhiệm chứng minh luôn gắn với trách nhiệm hành ch nh – hậu quả ất lợi hi các chủ thể vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình, đó là trách nhiệm pháp lý của hành vi vi phạm. Các chủ thể trách nhiệm chứng minh sẽ hơng thể thực hiện có hiệu quả các hoạt động chứng minh của mình nếu t nh dân chủ hơng được phát huy thực sự và các hoạt động chứng minh hông hướng đến việc ảo vệ con người, vì con người.

Muốn nâng cao trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC, thì phải có giải pháp thực hiện hữu hiệutrong đó giải pháp xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi phải được ưu tiên thực hiện trước nhất. Bởi đặc trưng của nhà nước pháp quyền là quản lý xã hội ằng pháp luật. Tiếp theo là giải pháp tác động vào ý thức, nhận thức đúng đắn về trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC và thực hiện các iện pháp tạo điều iện thuận lợi nhất cho các chủ thể thực hiện trách nhiệm của mình. Cùng với các giải pháp hác thì hơng thể hơng thực hiện tốt việc

thanh tra, iểm tra, giám sát việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành ch nh đối với chủ thể là người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại hành ch nh.

Tóm lại, việc nghiên cứu trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết cả về lý luận và thực tiễn. Bởi vì, về lý luận hiện cịn thiếu, mới chỉ dừng ở những vấn đề có liên quan; về thực tế tình hình hiếu nại hành ch nh ngày càng diễn iến phức tạp hơn theo tỷ lệ thuận với việc quyền và lợi ch hợp pháp của con người ngày càng được ảo đảm và đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng của nước ta trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay./.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 172 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w