Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần bia hà nội – hải dương (Trang 59 - 65)

- Thời gian thu nợ trung bình

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI DƯƠNG

2.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động

2.5.4.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn

Để đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty, ta sẽ dựa trên ba chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn, chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nhanh và chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán tức thời.

Bảng 2.12. Khả năng thanh tốn của Cơng ty giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị tính: Lần

(Nguồn: Tính tốn dựa trên bảng cân đối kế tốn)

Để làm rõ hơn bảng trên, ta có biểu đồ tình hình biến động của các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty giai đoạn 2016 – 2018 như sau:

Biểu đồ 2.9. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty trong ba năm gần đây có xu hướng giảm dần qua các năm. Vào năm 2016 là 6,295 lần, có nghĩa là 1.000 đồng nợ ngắn hạn thì Cơng ty được đảm bảo bởi 6.295 đồng tài sản lưu động và Cơng ty hồn tồn có khả năng thanh tốn cho bất cứ khoản nợ ngắn hạn nào trong kỳ cho đến khi hết hạn. Đến năm 2017, hệ số này giảm 5,026 lần so với năm 2016, tức là khi thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Công ty chỉ đảm bảo cho khoản nợ trong năm này là 1,268 lần đồng tài sản lưu động. Nguyên nhân của sự suy giảm lần này là do Cơng ty chưa có những giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí để tăng hệ số này lên cao hơn trong ba năm gần đây, Nhưng đến năm 2018, khả năng thanh toán ngắn hạn đã tăng nhẹ trở lại, lần này nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.480 đồng tài sản lưu động tương ứng tăng 0,211 lần so với năm 2017.

Về mặt thực tế, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong hai năm 2017 và 2018 của Công ty là chưa cao, hệ số này qua hai năm đều nhỏ hơn 2, chưa đảm bảo an tồn thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn cho các chủ nợ khi đến hạn của Cơng ty là khơng thuận lợi, có khả năng khơng đủ khả năng thanh toán cho các chủ nợ khi đến hạn.

- Khả năng thanh toán nhanh

Trong năm 2016, khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty là 5,006 lần tức là Công ty phải dùng 5.006 đồng tài sản lưu động để trả cho các khoản nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy năm 2016 tình hình thanh tốn nợ khơng tốt vì tiền và các khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Con số này đã giảm xuống 4 lần trong năm 2017 còn 1,006 lần so với năm 2016. Nguyên nhân của sự giảm đi này là trong giai đoạn 2016 – 2017 là sự giảm của các khoản phải thu ngắn hạn, trong đó chủ yếu là các khoản phải thu khách hàng (giảm đi 306.988 nghìn VNĐ) và tiền và các khoản tương đương tiền cũng giảm đi đáng kể, bên cạnh đó là sự tăng lên của hàng tồn kho và các

Đến năm 2018, do các khoản phải thu, tiền và các khoản tương đương tiền đồng loạt tăng lên để phục vụ cho hoạt động kinh doanh thường ngày. Trong khi đó, nợ ngắn hạn ở năm 2018 lại giảm mạnh nên làm cho khả năng thanh tốn của Cơng ty tăng lên. Khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty giờ là 1,085 lần tức là Công ty chỉ dùng 1.085 đồng tài sản lưu động để trả cho các khoản nợ ngắn hạn. Tuy hệ số thanh toán nhanh giai đoạn 2017 – 2018 đều sấp sỉ 1 nên tỷ số này được coi tương đối hợp lý cho Cơng ty vì vừa duy trì được khả năng thanh toán nhanh, vừa khơng bị mất cơ hội do khả năng thanh tốn nợ mang lại.

- Khả năng thanh toán tức thời

Năm 2016, khả năng thanh toán tức thời của Cơng ty là 0,735 lần có nghĩa là với 1.000 đồng nợ ngắn hạn của Cơng ty sẽ được đảm bảo thanh tốn ngay bởi 735 đồng tiền và các khoản tương đương tiền. Đến năm 2017, hệ số này đã giảm mạnh chỉ còn 0,088 lần. Nguyên nhân của sự giảm xuống này là do trong năm này tiền và các khoản tương đương tiền luôn nhỏ hơn rất nhiều so với khoản nợ ngắn hạn. Nhưng sang tới năm 2018, khả năng thanh toán tức thời đã tăng lên so với năm 2017 là 0,267 lần, tức 1.000 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2018 được đảm bảo bằng 355 đồng tiền và các khoản tương đương tiền. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2018 lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng cao 15.333.208 nghìn VNĐ so với năm 2017 (tương ứng tỷ lệ tăng 163,1%). Trong đó, khoản nợ ngắn hạn được dùng đầu tư cho các tài sản lưu động lại giảm tới 36.646.805 nghìn VNĐ so với năm 2017 (giảm 34,5%) nên dẫn đến chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời trong năm 2018 tăng lên.

Qua phân tích trên ta thấy các tỷ lệ của khả năng thanh toán tức thời đều dưới 1 cho thấy Công ty cần nhiều hơn dự trữ tiền mặt để trả hết nợ hiện tại.

2.5.4.2. Nhóm chỉ tiêu thành phần

(1) Quản lý hàng tồn kho

Trong những thành phần của tài sản lưu động, hàng tồn kho ln là một trong những tài sản có giá trị lớn nhất trên tổng tài sản của doanh nghiệp đó. Vì vậy việc quản lý hàng tồn kho có ảnh hưởng không hề nhỏ đến kết quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, ta

sẽ đề cập đến hai chỉ tiêu là hệ số lưu kho (vòng quay hàng tồn kho) và thời gian luân chuyển hàng tồn kho trung bình thơng qua bảng dưới đây:

Bảng 2.13. Chỉ tiêu phản ánh hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2016 – 2018

(Nguồn: Tổng hợp dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán)

Dựa vào bảng số liệu trên ta có biểu đồ đánh giá tình hình biến động chỉ tiêu phản ánh hàng tồn kho như sau

Biểu đồ 2.10. Tình hình biến động chỉ tiêu phản ánh hàng tồn kho giai đoạn 2016 – 2018

a) Hệ số lưu kho (vòng quay hàng tồn kho):

Theo bảng 2.13, ta thấy hệ số lưu kho của Công ty trong giai đoạn 2016 – 2018 có xu hướng giảm. Năm 2016, hệ số lưu kho là 5,94 vịng có nghĩa là hàng tồn kho quay được 5,94 vòng. Và hệ số này bị giảm từ năm 2017 (giảm 1,2 vòng tương ứng tỷ lệ giảm 20,2%), đến năm 2018 tiếp tục giảm xuống còn 4,31 vòng, giảm 1,63 vòng so với năm 2016. Ta thấy số vịng quay hàng tồn kho của Cơng ty ngày càng giảm cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh có biến chuyển theo chiều hướng xấu, hàng tồn kho ngày càng ứ đọng nhiều.

b) Thời gian luân chuyển hàng tồn kho trung bình

Dựa vào bảng và biểu đồ trên, ta thấy thời gian luân chuyển hàng tồn kho của Cơng ty có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2016, thời gian lưu kho là 60,05 ngày, có nghĩa là để hàng tồn kho quay được 1 vòng phải mất tới 61,44 ngày. Con số này lại tăng cho đến năm 2017 là 76,96 ngày cho đến năm 2018 thì số ngày này tiếp tục tăng là 84,66 ngày. Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho của Công ty tăng như vậy là do hoạt động quản lý hàng tồn kho kém phát triển, hàng tồn kho được giải phóng ngày càng chậm. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham khảo mơ hình đang áp dụng hiệu quả tại các công ty của Nhật Bản với số ngày luân chuyển hàng tồn kho ở mức an tồn là trong vịng 90 ngày (~3 tháng). Do vậy, Công ty trong ba năm qua với thời gian luân chuyển hàng tồn kho trung bình đều dưới 90 ngày nên vẫn ở mức an tồn, Cơng ty nên khắc phục giảm thời gian này hoặc giữ ở mức ổn định để hàng tồn kho được giải phóng ngày càng nhanh.

(2) Quản lý khoản phải thu

Để đánh giá công tác quản lý khoản phải thu ta có hai tiêu chí sau: Hệ số thu nợ (vòng quay các khoản phải thu) và thời gian thu nợ trung bình. Ta có bảng sau:

Bảng 2.14. Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu của Công ty giai đoạn 2016 – 2018

(Nguồn: Tổng hợp dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán)

Để làm rõ bảng trên ta có biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.11. Hệ số thu nợ và thời gian thu nợ trung bình của Cơng ty giai đoạn 2016 – 2018

(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)

a) Hệ số thu nợ (vòng quay các khoản phải thu)

Từ bảng 2.14 và biểu đồ 2.11, ta thấy vòng quay các khoản phải thu của Cơng ty trong ba năm gần đây có xu hướng biến động tăng giảm. Trong năm 2016, vòng quay các khoản phải thu là 15,77 vịng thì sang năm 2017 hệ số này tăng lên 21,23 vòng, năm 2018 hệ số này lại giảm xuống 18,29 vịng. Ngun

cạnh đó giá trị bình qn các khoản phải thu tăng (128,1%) mạnh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần (96,3%) nên số vòng quay hàng tồn kho giảm đi, mức giảm cho thấy sự biến chuyển không khả quan của chỉ tiêu số vòng quay khoản phải thu qua các năm.

b) Thời gian thu nợ trung bình

Ngược lại với hệ số thu nợ, trong giai đoạn 2016 – 2018, thời gian thu nợ trung bình càng lớn thì tốc độ thu hồi nợ càng giảm. Chỉ tiêu thời gian thu nợ càng cao thì càng khơng tốt cho Cơng ty. Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy thời gian thu nợ trung bình của Cơng ty qua ba năm gần đây biến động theo xu hướng giảm tăng. Cụ thể là năm 2016, thời gian để Cơng ty có thể thu hồi được các khoản nợ từ khách hàng là 23,15 ngày, đến năm 2017 thì thời gian thu nợ trung bình đã giảm xuống 17,2 ngày và năm 2018 lại tăng lên là 19,96 ngày. Nguyên nhân của sự tăng lên là do việc thu hồi nợ của Công ty từ khách hàng trở nên khó khăn hay việc Cơng ty chấp nhận bán chịu cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần bia hà nội – hải dương (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w