- Đặc điểm của trách nhiệm chứngminh trong giải quyết khiếu nại hành
c) Cơ sở pháp lý của hoạt động thực hiện trách nhiệm chứngminh trong giải quyết khiếu nại hành chính
3.1.1. Ngu ên tắc thực hiện trách nhiệm chứngminh
Hoạt động chứng minh trong quá trình GQKNHC là một trong những chuỗi hoạt động giải quyết hiếu nại, nên các chủ thể chứng minh hi thực hiện trách nhiệm của mình đều phải tuân thủ nguyên tắc chung mà pháp luật về hiếu
- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: đây là nguyên tắc cơ ản nhất mà trong
quản lý trong nhà nước pháp quyền nói chung và trong q trình các chủ thể có trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại của mình uộc phải thực hiện. Nguyên tắc này đòi hỏi các chủ thể chứng minh phải nghiêm chỉnh và triệt để tuân thủ các quy định của pháp luật về hiếu nại, GQKNHC nói chung và các quy định về hiếu nại, giải quyết hiếu nại theo pháp luật chuyên ngành nói riêng , v dụ các quy định của pháp luật về đất đai quy định hi xác minh giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết hiếu nại phải làm rõ những tình tiết, sự iện liên quan đến nguồn gốc sử dụng đất, hồ sơ quản lý đất đai và hiện trạng,.... Các chủ thể tuyệt đối thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình theo phương châm cơ quan nhà nước chỉ thực hiện những gì được pháp luật cho phép, còn các chủ thể hác được thực hiện những gì pháp luật cho phép và những gì hơng cấm. Song, tất cả các chủ thể đều hông thể thực hiện trái những điều pháp luật quy định và hông được thực hiện những điều pháp luật cấm, cụ thể là: cản trở, gây phiền hà cho người thực hiện quyền hiếu nại; đe doạ, trả thù, trù dập người hiếu nại; thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết hiếu nại; hông giải quyết hiếu nại; làm sai lệch các thông tin, tài liệu, hồ sơ vụ việc hiếu nại; cố ý giải quyết hiếu nại trái pháp luật; Ra quyết định giải quyết hiếu nại hơng ằng hình thức quyết định; bao che cho người ị hiếu nại; can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết hiếu nại; cố tình hiếu nại sai sự thật; k ch động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lôi éo người hác tập trung đông người hiếu nại, gây rối an ninh trật tự công cộng; lợi dụng việc hiếu nại để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ch của Nhà nước; xuyên tạc, vu hống, đe dọa, xúc phạm uy t n, danh dự của cơ quan, tổ chức, người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, người thi hành nhiệm vụ, công vụ hác; vi phạm quy chế tiếp công dân;vi phạm các quy định hác của pháp luật về hiếu nại và giải quyết hiếu nại‖.
- Nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời: đây là nguyên
tắc rất quan trọng trong GQKNHC nói chung và trong hoạt động thực hiện chứng minh nói riêng.
Vơ tư, hách quan là u cầu thiết yếu của ất ỳ nền hành ch nh dân chủ nào, để hoạt động GQKNHC thấu tình, đạt lý, ảo đảm cơng lý cho người dân, thì ngay trong hoạt động thực hiện trách nhiệm chứng minh đòi hỏi các chủ thể phải thực sự vô tư, hách quan, tôn trong sự thật, hông thêm ớt, tự tạo các tài liệu, chứng cứ giả để nhằm đạt được mục đ ch cá nhân của mình trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình, đặc iệt là những chủ thể có nhiều cơ hội thuận lợi thực hiện những hành vi vi phạm này. Để hạn chế thực tế này, Luật Khiếu nại năm 2011 đã quy định các hành vi ị cấm tại Điều 6.
Công hai, dân chủ và ịp thời là một đòi hỏi thiết yếu của công cuộc cải cách hành chính, nên trong giải quyết hiếu nại hành ch nh nội dung này trở thành nguyên tắc hoạt động xun suốt cả q trình thực hiện. Khơng cơng hai thì các chủ thể hơng iết được tài liệu, chứng cứ của nhau để thực hiện quyền sao chụp, nghiên cứu cùng đánh giá giá trị chứng minh của taì liệu, chứng cứ phục vụ cho việc làm rõ đối tượng chứng minh để làm cơ sở quyết định giải quyết vụ việc. Khơng dân chủ thì sẽ hông tạo cơ hội và điều iện thuận lợi để các chủ thể tự ảo vệ quan điểm ch nh iến của mình trong quá trình chứng minh và hi ấy đối thoại giải quyết hiếu nại chỉ còn là hình thức. Khơng ịp thời thì hơng thể giải quyết được ức xúc của nhân dân, chậm một giây là quyền lợi của nhân dân ị xâm hại thêm một phần và như vậy sẽ rất hó và thậm ch là hông thực hiện được phương châm tất cả là vì nhân dân.
- Nguyên tắc công khai chứng cứ và bảo đảm quyền tranh luận trong quá trình chứng minh giải quyết khiếu nại:đây là nguyên tắc chưa được pháp luật
hiếu nại hiện hành quy định cụ thể, nhưng nó được thể hiện ở việc quy định người giải quyết hiếu nại có nghĩa vụ cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đến nội dung khiếu nại hi người khiếu nại yêu cầu; cung cấp hồ sơ giải quyết khiếu nại hi người giải quyết khiếu nại lần hai hoặc Tòa án yêu cầu; người hiếu nại có quyền sao chụp tài liệu chứng cứ làm căn cứ GQKNHC, và Khi đối thoại, người giải quyết hiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, ết quả xác minh nội dung hiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình ày ý
thoại phải được lập thành iên ản; iên ản phải ghi rõ ý iến của những người tham gia, ết quả đối thoại, có chữ ý hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại hơng ý, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do; iên ản này được lưu vào hồ sơ vụ việc hiếu nại. Bởi lẽ, đặt trong mối tương quan giữa người hiếu nại và người GQKNHC trong việc giải quyết tranh chấp hành ch nh giữa người dân với nhà nước, thì người hiếu nại và các chủ thể hác hông chỉ được sao chụp tài liệu, chứng cứ của người giải quyết hiếu nại dùng để làm căn cứ giải quyết vụ việc mà còn được iết và hai thác các tài liệu, chứng cứ của các chủ thể hác thông qua việc công hai chứng cứ được tổ chức thực hiện ởi người giải quyết hiếu nại. Việc tranh luận của các chủ thể hông chỉ diễn ra trong quá trình đối thoại mà còn diễn ra trong quá trình người GQKNHC thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình như trong quá trình xác minh trực tiếp tại thực địa phát sinh hiếu nại, đặc iệt là đối với những nội dung phải chứng minh mà phải có sự tham gia của người hiếu nại, người ị hiếu nại và các chủ thể hác, như trường hợp iểm tra hiện trạng sử dụng đất của người hiếu nại,…..
- Nguyên tắc suy đốn khơng có vi phạm pháp luật hành chính: cũng như
ngun tắc cơng hai chứng cứ và ảo đảm quyền tranh luận trong quá trình chứng minh giải quyết hiếu nại, nguyên tắc này cũng chưa được pháp luật hiện hành quy định cụ thể, song nó được chủ thể trách nhiệm thực hiện trong thực tiễn hoạt động chứng minh của mình, nhất trong hoạt động của người hiếu nại và người ị hiếu nại. Điểm a Khoản 1 Điều 13 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định người ị hiếu nại có quyền đưa ra chứng cứ về t nh hợp pháp của quyết định hành ch nh, hành vi hành ch nh ị hiếu nại và theo nội hàm Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại năm 2011 thì người hiếu nại chỉ hiếu nại hi có căn cứ cho rằng quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh trái pháp luật, xâm hại đến quyền, lợi ch hợp pháp của mình, và có quyền tương tự như người ị hiếu nại cụ thể là Điểm g Khoản 1 Điều 12 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định người hiếu nại có quyền đưa ra chứng cứ về việc hiếu nại và giải trình về chứng cứ đó.